tay nghề khỏ ở trong những ngành nghề quan trọng
Tớnh đến thời điểm 31/12/2008 vựng ĐBSH cú dõn số xấp xỉ 19,7 triệu người, đứng thứ hai trong cả nước (sau vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn hải Trung Bộ), chiếm 22,8% dõn số trong cả nước. Vựng cú khoảng 10,73 triệu lao động đang làm việc trong vựng và 85% số này trong độ tuổi 15 – 44. Trỡnh độ học vấn của cỏc nhúm dõn cư, trỡnh độ văn húa chung của vựng ĐBSH ở mức cao hơn so với cỏc vựng khỏ trong cả nước.
Hỡnh 03: quy mụ dõn số (tỷ người) và tỉ trọng dõn số (%) của cỏc vựng so cả nước
Một trong những nguyờn nhõn chớnh lý giải về trỡnh độ học vấn của lao động vựng ĐBSH là: hiện tại 64% cỏc trường đại học và cao đẳng của cả nước, hầu hết cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trung tõm khoa học đầu ngành của đất nước đều tập trung ở vựng ĐBSH. Năm 2008, vựng ĐBSH tập trung tới 26 -27 % cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng và đại học, 72% cỏc bộ cú trỡnh độ trờn đại học của cả nước. Tổng số lao động kỹ thuật của vựng là khoảng 2 triệu người, chiếm 22,8% lao động kỹ thuật của cả nước. Đặc biệt, vựng thủ đụ Hà Nội là nơi tập trung nguồn nhõn lực khoa học – cụng nghệ được đào tạo cú bằng cấp cao. Tại đõy, cú mạng lưới gần 600 cơ quan khoa học và cụng nghệ kể cả của Trung ương và tỉnh, thành phố trong tổng số cả nước cú trờn 1200 cơ quan khoa học và cụng nghệ (Viện, Trung tõm,…). Ngoài ra, vựng thủ đụ Hà Nội cũn cú 63 trường đại học trong tổng số 230 trường đại học của cả nước (chiếm 30%).
Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập, xõy dựng nền kinh tế trớ thức và nõng cao năng lực cạnh tranh, lợi thế to lớn trờn về nguồn nhõn lực so với cỏc vựng khỏc đó tạo ra một sức mạnh cạnh tranh hấp dẫn cho vựng ĐBSH.