Vai trò của Nhà nớc trong việc tổ chức lu thông phân bón vô cơ thời kỳ

Một phần của tài liệu Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam (Trang 92 - 96)

thời kỳ kế hoạch hoá tập trung.

Nhà nớc quản lý tập trung, toàn diện và chặt chẽ. Số lợng và giá cả các loại vật t, cung ứng cho ai đều do Nhà nớc quy định và giao kế hoạch pháp lệnh. Nhà n- ớc nh là chủ thể sản sản xuất lại nh vừa là chủ thể của kinh doanh, “nhà nớc mua, nhà nớc bán, lãi Nhà nớc thu, lỗ Nhà nớc chịu bù”. Trong đó từ năm 1981 về trớc Nhà nớc bán vật t cho nông dân và thu lại bằng tiền. Các công ty cung ứng phân bón của nhà nớc đợc tổ chức thành một hệ thống với nhiều tầng nấc, cấp nọ phải bán cho cấp kia theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh bắt buộc. Thực chất là độc quyền cung ứng phân bón; thực hiện một chế độ nghiêm ngặt về cung ứng phân bón cho ngời tiêu dùng theo định lợng, định xuất thông qua chế độ tem phiếu. Tuy nhiên nhìn chung trong thời kỳ này, quan hệ trao đổi đợc hình thành theo hớng có lợi cho ngời sản xuất, Nhà nớc chủ trơng khuyến khích ngời nông dân sử dụng phân bón để nâng cao năng suất và sản lợng cây trồng, Nhà nớc không thực hiện việc tích luỹ trong khâu kinh doanh phân bón.Tỷ giá trao đổi giữa phân bón và lúa trong giai đoạn này là :

Giá thu mua Giá bán urê Tỷ lệ

Thóc trong HĐ Trong HĐ Thóc/urê

- Đợt điều chỉnh giá tháng 10/85 : + ĐB Bắc bộ 2,5 đ/kg 5,6 đ/kg 2,24 + ĐB Nam bộ 1,75 đ/kg 5,0 đ/kg 2,85 - Đợt điều chỉnh giá tháng 10/87: + ĐB Bắc bộ 31 đ/kg 62,5 đ/kg 2,0 + ĐB Nam bộ 25 đ/kg 62,5 đ/kg 2,5

Với chủ trơng thống nhất quản lý phân bón, vì thế các trạm kiểm soát mang tính “ngăn sông cấm chợ” mọc lên nh nấm ở khắp nơi, thị trờng bị chia cắt theo ranh giới hành chính; những ngời kinh doanh, buôn bán phân bón ngoài quốc doanh bị coi là vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt cả hành chính và kinh tế. Từ năm 1982 đến 1989 Nhà nớc cung ứng vật t cho nông dân để thu lại nông sản, gọi là “đối lu nông sản”. Tỷ lệ trao đổi đợc quy định tuỳ theo loại vật t và theo thời kỳ khác nhau: 1 kg Urea năm 1982-1984 tơng ứng với 3 kg lúa, 1 kg phân lân suppe quy định đổi 0,5-1 kg thóc, 1 kg kali đổi 0,3 kg thóc.

Hạn chế củatổ chức lu thông phân bón vô cơ thời kỳ là:

Vật t của Nhà nớc bị thất thoát ở nhiều khâu.

Nhà nớc không thu lại lợng nông sản tơng ứng với số vật t ứng ra.

- Theo báo cáo của Đoàn thanh tra thu mua nông sản (Quyết định số 315- ngày 7/11/1987 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) cho thấy:

+ Chỉ trong 2 năm 89-87, 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long còn nợ vật t theo hợp đồng là 782.046 tấn thóc, tỷ lệ thất thu là 37%.

- Báo Nhân dân số 12.078 ngày 5/8/1987 đăng lại kết quả của các đoàn thanh tra vật t cho biết: trong 3 năm 1983-1985, riêng 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nh sau:

+ Vật t tính ra quy thóc: 3.699.410 tấn. + Đã thu đợc quy thóc: 2.593.218 tấn. + Còn lại cha thu đợc: 1.106.192 tấn. Tỷ lệ thất thu 29,9%.

- Nh vậy từ 1983-1987, riêng Đồng bằng sông Cửu Long nợ lên tới 1.888.238 tấn thóc, tỷ lệ thất thu khoảng 30%.

- Nguyên nhân do:

a. Cán bộ chiếm dụng:

Theo báo cáo của Uỷ ban Thanh tra tỉnh An Giang từ 1983-1986 thì 5% số nợ là do cán bộ chiếm dụng, trong đó chủ yếu là cán bộ hợp tác xã, tập đoàn sản xuất, cán bộ xã. Nhiều cán bộ chiếm dụng vật t quy ra hàng chục, vài chục tấn thóc.

b. Do dân nghèo, do thiên tai:

- Uỷ ban Thanh tra tỉnh An Giang cho biết: 50% số nợ là do dân nghèo hoặc thiên tai nên không có khả năng trả nợ.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình trong công văn số 19/TT-UB ngày 19/4/1988 xin Nhà nớc xoá nợ 2 năm 1986, 1987 là 24.691 tấn thóc với lý do vụ chiêm xuân 86 sâu bệnh, rét kéo dài, năng suất giảm (chỉ bằng 70% so với năm 1985), vụ mùa 86 bị cơn bão số 5 gây thiệt hại nặng nền. Vụ chiêm xuân 87 do thời tiết nóng ấm, sâu bệnh nhiều làm giảm năng suất, sản lợng.

c. Dùng vật t vào mục đích khác:

Dùng vật t vào mục đích khác xảy ra phổ biến ở các địa phơng. Tình Hà Sơn Bình (cũ) năm 1986 nhận 38.952 tấn phân đạm tiêu chuẩn của Nhà nớc để

thu mua nông sản nhng đến tỉnh, tỉnh đã giữ lại 3.499 tấn (8.9%); về đến huyện huyện giữ lại 3.740 tấn (10%) (Báo cáo của đoàn thanh tra vật t).

d. Tỷ lệ trao đổi có loại, có lúc không phù hợp:

Nhà nớc quy định 1kg kali đổi 1,2 kg thóc nhng nông dân nhiều nơi đề nghị 0,3-0,4 kg thóc, có nơi đề nghị không thu thóc (chỉ bán thu tiền). Một kg supe lân quy định đổi 1kg thóc: ở miền Nam nông dân chấp nhận nhng ở miền Bắc nông dân đề nghị 0,4-0,5 kg thóc; một số địa phơng đề nghị không thu thóc.

e. Tổn thất do hao hụt:

Tổn thất do hao hụt xẩy ra rất lớn. Tổng kết của Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nớc về hao hụt phân đạm từ 1984-1986 cho loại phân urea rời nh sau:

- Sang mạn tại vùng neo hao 3,4%.

- Vận chuyển đờng thuỷ với cự li trên 50 km hao 7,0%.

- Bốc xếp, vận chuyển bằng ô tô với cự li trên 50 km hao 1,9%. - Bảo quản, bốc xếp tại kho từ 10-25 ngày hao 0,4%.

- Đóng gói hao 2%.

Chỉ riêng 5 công đoạn trên đã hao 14,7%; cha kể hao hụt trong khâu bảo quản tại kho hợp tác xã và các khâu khác cho đến khi vật t đến tay nông dân.

g. Gây căng thẳng về thiếu vật t, điều hành của Nhà nớc trở nên bận rộn:

Do giá vật t quy định của Nhà nớc thấp nên vật t bị lợi dụng mua đi bán lại để kiếm chênh lệch. Cũng do giá thấp nên địa phơng và các ngành không dám nhập vật t ngoài kế hoạch vì nhập theo giá thị trờng thế giới, bán theo giá quy định của Nhà nớc, sẽ lỗ vốn lớn. Vật t lúc nào cũng ở trong tình trạng thiếu nghiêm trọng, nhiều lúc gây thành “cơn sốt” giá.

Các cuộc họp để xử lý vật t thiếu thờng xuyên diễn ra ở các cấp, các ngành, từ các cơ quan điều hành cao nhất của Chính phủ nh Văn phòng Chính phủ, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, Bộ Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, Bộ

Thơng mại, Bộ Tài chính đến các tỉnh, huyện. Chính phủ luôn bị chỉ trích là điều hành kém, nhiều lần bị Quốc hội chất vấn vì để thiếu vật t nông nghiệp. Tình hình trên đã không có lợi cho cả Nhà nớc và nông dân.

1.2-/ Tổ chức lu thông phân bón vô cơ trong giai đoạn chuyển sang cơ chế thị trờng(1990-1999)

Một phần của tài liệu Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w