Công tác cho vay DNVVN

Một phần của tài liệu 161 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TPHCM (Trang 46 - 49)

Tổng dư nợ cho vay đ theo tình hình chung c 2008 chỉ tăng 4.3%.

Dư nợ cho vay đ trọng cao, từ 52% năm 2005 đ vay DNVVN toàn hệ

công nghiệp. Có nhiều lý do:

Thứ nhất: TPHCM là trung tâm kinh t DNVVN tập trung tại TPHCM r

nước. Tính đến tháng 6/2008, dư n TPHCM chiếm 63% tổ

Thứ hai: Hội nh đổi về cơ cấu thu nhậ 2010 tỷ lệ thu ngoài lãi 35

6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 20.00% 22.00% 12/2007 1/08

Công tác cho vay DNVVN

cho vay đối tượng DNVVN tăng đều qua các năm, tuy nhiên, c theo tình hình chung của năm 2008 nên dư nợ có phần chững l

cho vay đối tượng DNVVN của NHNo khu vực TPHCM luôn chi % năm 2005 đến 63% tính đến tháng 6/2008, chi

thống NHNo, tập trung chủ yếu các ngành thương m u lý do:

TPHCM là trung tâm kinh tế của cả nước, đ i TPHCM rất lớn, chiếm tỷ trọng gần 35 n tháng 6/2008, dư nợ cho vay đối tượng DNVVN c

ổng dư nợ cho vay DNVVN của NHNo. i nhập thành công cần một sự chuyển biến v

ập đóng vai trò quan trọng. Mục tiêu chi thu ngoài lãi 35-40% tổng thu nhập, mà phần lớn thu đó t

1/08 2/08 3/08 4/08 5/08

u qua các năm, tuy nhiên, cũng ng lại, đến tháng 6 năm

c TPHCM luôn chiếm tỷ n tháng 6/2008, chiếm hơn 37% tổng cho u các ngành thương mại, dịch vụ,

c, đồng thời khối lượng n 35% tổng số DNVVN cả ng DNVVN của NHNo khu vực

n về chất, trong đó sự thay ến lược của NHNo đến n thu đó từ hoạt động dịch 6/08 7/08 8/08 6 tháng 12 tháng 24 tháng Bậc thang Cho vay Ngắn hạn Cho vay trung hạn

vụ. Việc mở rộng quan hệ với DNVVN tạo cơ hội đầu tư vừa tạo cơ hội đầu tư vừa tạo thị trường dịch vụ đa dạng, giảm chi phí kinh doanh trên một đơn vị thu nhập.

Thứ ba: Việc hình thành NH Phát Triển, NH Chính Sách Xã Hội và việc thực hiện nghị quyết của CP bàn giao địa bàn vùng 2, 3 cho các tổ chức trên về việc cho vay ưu đãi lãi suất làm tăng khả năng tài chính và giảm chi phí của NHNo. Tính chất thương mại thuần túy sẽ thúc đẩy nhanh việc mở rộng quan hệ với các DNVVN

Thứ tư: Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng, Chính phủ phấn đấu đưa nước ta thành một nước công nghiệp sẽ thúc đẩy nhanh việc chuyển đổi trong nông nghiệp, nông thôn. Thông qua tích tụ, tập trung các hộ cá nhân sẽ được thay thế bởi những cơ sở sx tập trung, các DNVVN

Thứ năm: Sự cạnh tranh giữa các NHTM cũng sẽ thúc đẩy việc mở rộng thị phần, đa dạng thị trường đầu tư, dịch vụ, đa dạng quan hệ khách hàng nhằm hạn chế rủi ro, tăng cường quảng bá thương hiệu

Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN của NHNo khu vực TPHCM Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 3/2008 6/2008

Tổng dư nợ 23,970 28,843 46,049 49,594 47,988

dư nợ DNVVN 12,569 16,689 27,743 30,028 30,159

% Dư nợ DNVVN 52% 58% 60% 61% 63%

“Nguồn: Tổng hợp báo cáo cho vay Doanh nghiệp của NHNo khu vực TPHCM”

Dư nợ cho vay theo ngành nghề: tỷ trọng thương mại dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm vị trí áp đảo, gần 90% tổng dư nợ cho vay DNVVN. Cơ cấu theo ngành nghề hoàn toàn phù hợp điều kiện và định hướng phát triển kinh tế của TPHCM.

Biểu đồ 2.3: Tỷ

“Nguồn: Báo cáo cho vay Doanh nghi

Nợ xấu: Nợ quy định 5%, và có di

diễn biến hiện nay đang theo chi tăng 170% so với đầu năm.

Biểu đồ 2.3: Tỷ “Nguồn: Tổng h Thương mại, dịch Ngành khác, 8% 2.36% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00% 2005

ỷ trọng cho vay DNVVN theo ngành kinh t

cáo cho vay Doanh nghiệp của NHNo khu vực TPHCM

ợ xấu của đối tượng khách hàng DNVVN v

nh 5%, và có diễn biến giảm tích cực từ 2005 đến tháng 03/2008. Tuy nhiên, n nay đang theo chiều hướng xấu, tính đến tháng 6/2008, dư n

u năm.

ỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNVVN của NHNo

ng hợp báo cáo cho vay DN của NHNo khu v Nôngnghiệp, 5%

Công nghiệp xây dựng, 44% Thương mại, dịch vụ, 43% Ngành khác, 8% 2.36% 1.55% 1.41% 1.18% 2005 2006 2007 3/2008 ngành kinh tế năm 2007 c TPHCM năm 2007” ng khách hàng DNVVN vẫn duy trì dưới mức n tháng 03/2008. Tuy nhiên, n tháng 6/2008, dư nợ xấu đã NHNo khu vực TPHCM khu vực TPHCM” Nôngnghiệp, 5%

Công nghiệp xây dựng, 44%

1.18%

3.51%

Nguyên nhân làm nợ xấu gia tăng:

Thứ nhất: Lãi suất huy động tăng mạnh, tương ứng NH phải tăng lãi suất cho vay để đảm bảo thu chi. Do đó, ảnh hưởng đến những dự án khách hàng đang triển khai, cũng như những dự án mới khó có thể đạt được tỷ suất lợi nhuận cao để đảm bảo trả lãi NH. Một hệ quả xấu khác là những DN hoạt động hiệu quả, với những dự án khả thi có thể tìm kiếm nguồn vốn từ những NHNNg, nơi có lãi suất cho vay tốt hơn. Những DN chấp nhận mức lãi suất cao có thể do không đủ uy tín, mức độ khả thi.. để tìm được nguồn huy động khác, thiếu hụt nguồn vốn nghiêm trọng phải vay bằng mọi giá.

Thứ hai: tình hình kinh tế biến động bất lợi, giá cả nguyên vật liệu tăng nhanh, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Thứ ba: công tác quản trị và đo lường rủi ro của NH không tốt, đánh giá khá lạc quan về nền kinh tế cũng như phương án kinh doanh của khách hàng.

Thứ tư: hai kênh đầu tư quan trọng là BĐS và chứng khoán mất tính thanh khoản. Chủ DNVVN thường có xu hướng sử dụng tiền nhàn rỗi đầu tư vào nhưng thị trường sinh lời nóng hoặc sử dụng chính pháp nhân và phương án kinh doanh của công ty đi vay để đầu tư với hy vọng kiếm lời nhanh. Khi thị trường BĐS và chứng khoán biến động bất lợi thì những khoản đầu tư này thua lỗ nghiêm trọng, đồng thời ảnh hưởng đến luồng tiền, khả năng thanh khoản của DN.

Một phần của tài liệu 161 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TPHCM (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)