Phân tích chiến lược cạnh tranh theo ma trận SWOT

Một phần của tài liệu 506 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 32 - 34)

Để phân tích chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, người ta cĩ thể dùng nhiều phương pháp nhưng phương pháp được áp dụng phổ biến nhất là ma trận SWOT. Đây là một trong những kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất khi tổ chức thơng tin cĩ được liên quan đến mơi trường cạnh tranh của một hãng, đồng thời, phương pháp này cũng cung cấp gợi ý về chiến lược. Nguyên tắc cơ bản của ma trận SWOT là bất cứ báo cáo về tổ chức hay về mơi trường

đều được phân loại theo các nhĩm: Strength (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threat (thách thức).

Mơ hình 1.1: Ma trận SWOT S Liệt kê những điểm mạnh W Liệt kê những điểm yếu O

Liệt kê các cơ hội Chiến lược S-O Chiến lược W-O

T

Liệt kê các thách thức Chiến lược S-T Chiến lược W-T

Điểm mạnh và điểm yếu là những yếu tố thuộc bản thân tổ chức. Điểm mạnh được xem xét như bất kỳ một kỹ năng đặc biệt hay khả năng cạnh tranh của một chủ thể cĩ tác dụng giúp họ đạt được các mục tiêu đề ra. Điểm yếu là những mặt cịn hạn chế của một tổ chức để đạt được mục tiêu cụ thể, hoặc cũng cĩ thể là thiếu về một thị trường nào đĩ.

Cơ hội và thách thức là những yếu tố ở bên ngồi tổ chức. Cơ hội là những đặc điểm của mơi trường bên ngồi tạo ra các điều kiện mang lại lợi thế cho một doanh nghiệp về một đối tượng hay một nhĩm đối tượng cụ thể. Thách thức là bất kỳ sự phát triển nào của mơi trường gây cản trở thậm chí đe doạ cho sự thành cơng hay sự tồn tại của các đối tượng cụ thể.

Ma trận SWOT là cơng cụ kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để hình thành 4 loại chiến lược:

- Chiến lược S-O: sử dụng những điểm mạnh trong nội bộ doanh nghiệp để khai thác các cơ hội của mơi trường bên ngồi.

- Chiến lược W-O: tận dụng những cơ hội bên ngồi để cải thiện những điểm yếu bên trong.

- Chiến lược ST: sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh hay giảm các mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi.

- Chiến lược WT: đây là chiến lược phịng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh những mơi đe dọa từ bên ngồi. Một doanh nghiệp gặp phải những mơi đe dọa bên ngồi kết hợp với những điểm yếu nội tại đang đứng trước những rủi ro rất lớn, cĩ khả năng phải liên kết, sáp nhập, hạn chế chi tiêu hay thậm chí phá sản.

Các ngân hàng thương mại cĩ thể áp dụng phương pháp phân tích theo ma trận SWOT để đề ra chiến lược khả thi nhất cho mình.

1.3Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng: 1.3.1 Lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng:

Một phần của tài liệu 506 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)