Hoỏ, dịch vụ cụng

Một phần của tài liệu Pháp luật về doanh nghiệp cung ứng hàng hoá, dịch vụ công thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 128 - 160)

kiện tối đa cho DN phỏt triển dễ dàng, thuận lợi mà vẫn khụng xõm hại đến mụi trường kinh tế - xó hội. Nội dung là DN cung ứng HH, DVC phải cú năng lực thực sự trờn mọi phương diện từ tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của DN đến cỏc biện phỏp cải tiến kỹ thuật, cụng nghệ, khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giảm tối đa chi phớ với kết quả cao nhất, đủ sức cạnh tranh với cỏc DN khỏc.

Hiện đại hoỏ cỏc DN cung ứng HH, DVC, biến cỏc DN này thực sự là những đơn vị hàng đầu về khoa học, cụng nghệ gắn với việc chớnh quy hoỏ đội ngũ nhõn sự từ người quản lý điều hành DN, người giỳp việc trong bộ mỏy quản lý đến toàn thể cụng nhõn trong DN; trong đú, đặc biệt quan tõm đến cỏc mụ hỡnh đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, điều hành hoạt động đối với người cú vị trớ quan trọng trong DN (cỏc thành viờn Hội đồng quản trị, Giỏm đốc, Tổng giỏm đốc…); cú chớnh sỏch đào tạo và quan tõm thoả đỏng đối với cụng nhõn cú tay nghề bậc cao…

Trỏch nhiệm của chủ thể cung ứng HH, DVC trở thành tiờu chớ hàng đầu đỏnh giỏ chất lượng hoạt động cung ứng. Đú cũng là cơ sở khụng thể thiếu thỳc đẩy xó hội phỏt triển theo chiều hướng tốt đẹp.

Nhiều năm qua, ở Việt Nam nổi lờn vấn đề núng bỏng bị xó hội lờn ỏn và phờ phỏn xuất phỏt trong lĩnh vực cung ứng HH, DVC, như: cung ứng điện, nước, xăng dầu, giỏo dục, nhà ở… Hoạt động của tổ chức cung ứng cũn tồn tại nhiều hạn chế, cú trường hợp cũn thể hiện tớnh vụ trỏch nhiệm, như: đơn phương ngừng cấp điện, nước mà khụng thụng bỏo trước; khụng kiểm soỏt, thậm chớ cú hành vi gian lận... trong cung ứng xăng, dầu; chăm súc, bảo dưỡng nhà ở tại nhiều khu đụ thị cũn bất cập, khụng thường xuyờn, thiếu quy chế xử lý... Tỡnh trạng này dường như tồn tại phổ biến, xõm phạm nghiờm trọng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của người thụ hưởng. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng đú, một phần do thúi quen đó tồn tại lõu đời trong xó hội, phần khỏc do điều kiện, phương tiện cung ứng cũn gặp nhiều khú khăn (cả về vật chất và tinh thần). Điều đỏng núi ở đõy là thỏi độ người cung ứng, nhiều trường hợp xem mỡnh như “cha”, “mẹ” của

người thụ hưởng, người mua dịch vụ. Như vậy, trong mối quan hệ này, việc thiếu vốn hay khú khăn núi chung chỉ là một lý do (cỏi cớ) biện hộ cho thỏi độ cũng như phong cỏnh phục vụ của nhà cung ứng đối với nhõn dõn. Nếu khú khăn về vốn cũng xuất phỏt từ cụng quỹ của Nhà nước thỡ chỳng ta cú thể xó hội hoỏ, thu hỳt nguồn vốn và trớ tuệ của cỏc tầng lớp nhõn dõn vào cựng Nhà nước cung ứng, tạo cơ chế cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc nhà đầu tư, nhà phục vụ thỡ chắc chắn chất lượng phục vụ của hoạt động cung ứng HH, DVC sẽ được nõng cao một cỏch nhanh chúng. Xõy dựng phỏp luật với cỏc chế tài và biện phỏp ỏp dụng phỏp luật nghiờm minh trong thực tiễn đời sống...

4.2.5. Khụng bao cấp bỡnh quõn trong cung ứng hàng hoỏ, dịch vụ cụng

Trong điều kiện kinh tế - xó hội nước ta, cỏc DN cung ứng HH, DVC và cả một hệ thống chủ thể (đơn vị sự nghiệp...) đúng vai trũ hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tham gia cung ứng cỏc loại HH, DVC cho xó hội. Tuỳ theo từng hoàn cảnh, từng giai đoạn lịch sử khỏc nhau, cỏc chủ thể này đều cú vị trớ và tớnh thời sự nhất định. Cỏc lĩnh vực điển hỡnh mà chủ thể này cung ứng như: lĩnh vực y tế, giỏo dục, nghiờn cứu khoa học… chứa đựng tớnh nhõn văn sõu sắc ở mọi thời đại nờn chủ thể cung ứng trong lĩnh vực này khụng được gọi là DN mà là đơn vị sự nghiệp. Ở đú, cú sự quan tõm lớn, cũng là thể hiện vai trũ, chức năng của nhà nước. Điều đỏng bàn ở đõy là: Việc xử lý cỏc mối quan hệ liờn quan đến cỏc đơn vị sự nghiệp, cỏc DN như thế nào cho phự hợp với lý luận và thực tiễn đang là cõu hỏi lớn đặt ra trước nhà nước và xó hội. Do vậy, trong điều kiện nước ta hiện nay, một số lĩnh vực quan trọng liờn quan trực tiếp đến đời sống của con người như y tế, giỏo dục… ta vẫn duy trỡ gọi đú là đơn vị sự nghiệp cú thu. Lĩnh vực này trong xu hướng ngày nay, nhà nước cần quan triệt nguyờn tắc khụng bao cấp bỡnh quõn mà cần căn cứ vào khả năng hoạt động cụ thể của từng đơn vị, từng cơ quan mà đưa ra hướng giải quyết phự hợp thụng qua cỏc biện phỏp giao nhiệm vụ, khoỏn, đặt hàng, đấu thầu… ỏp dụng phự hợp khỏch quan đối với từng đơn vị nhằm tăng cường tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong cung ứng, Nhà nước khụng bao cấp bỡnh quõn như trước đõy. Được như vậy sẽ tạo ra động lực tăng cường tớnh tự chủ, sỏng tạo, vận dụng khoa học một cỏch nhanh nhất thỳc đẩy chất lượng hoạt động cung ứng của cỏc đơn vị này. Thụng qua đú, Nhà nước cú đủ thời gian cho việc thực hiện chức năng vốn cú của mỡnh là quản lý, điều hành, thực hiện cỏc chủ trương lớn ở tầm vĩ mụ đưa đất nước phỏt triển. Thực hiện chủ trương này, cũng cần loại bỏ tỡnh trạng trao

(khoỏn) một khoản kinh phớ hàng năm cho DN và đơn vị sự nghiệp, yờu cầu nếu giải ngõn hết mới cú thể được cung cấp khoản tương ứng hoặc lớn hơn cho năm sau như lõu nay Nhà nước ta vẫn làm. Thực hiện chủ trương này sẽ gúp phần đảm bảo tớnh hiệu quả, thực chất, chống thất thoỏt, lóng phớ cho toàn xó hội...

4.2.6. Tớch cực hoàn thiện phỏp luật về doanh nghiệp cung ứng hàng hoỏ, dịch vụ cụng

Nhà nước với tư cỏch là chủ thể duy nhất cú quyền ban hành phỏp luật, thỳc đẩy xó hội phỏt triển. Trong điều kiện ngày nay, khi đất nước vừa bước vào nền kinh tế thị trường, dõn tộc đứng trước nhiều cơ hội và thỏch thức càng đặt ra cho Nhà nước ta một sứ mệnh lịch sử quan trọng đưa đất nước thoỏt ra khỏi khú khăn của khủng hoảng kinh tế thế giới và phỏt triển bền vững. Những năm qua Nhà nước ta đó cú cố gắng thực hiện chức năng lớn lao của mỡnh, trong đú cú hoạt động xõy dựng, hoàn thiện phỏp luật. Tuy nhiờn, Nhà nước mới chỉ quan tõm chủ yếu vào số lượng của hệ thống cỏc văn bản phỏp luật mà chưa thực sự đi sõu vào giải quyết cỏc vấn đề cụ thể, thực tế phỏt sinh ngoài xó hội. Xó hội đang tồn tại tỡnh trạng cú nhiều văn bản phỏp luật điều chỉnh cỏc lĩnh vực nhưng thực chất, chủ yếu cũn nặng tớnh hỡnh thức, chưa thực sự cú hiệu lực, hiệu quả. Nhiều khi quy phạm phỏp luật chỉ là “tấm bỡnh phong” che chắn sự quan sỏt của quần chỳng và cơ quan chức năng. Núi như một tờ bỏo “Bản thõn cỏc chuyờn gia cũn cảm thấy như lạc lối giữa một “Rừng văn bản” núi gỡ tới giới DN, cỏc nhà đầu tư và dõn chỳng” [102, tr.50]. Hay núi khỏi quỏt như một đề tài khoa học “Hệ thống phỏp luật của Việt Nam rơi vào chớn khụng “khụng đầy đủ, khụng rừ ràng, khụng cụ thể, khụng tương thớch, khụng minh bạch, khụng tiờn liệu trước, khụng hợp lý, khụng hiệu quả và khụng hiệu lực” [102, tr.74].

Việc cung ứng HH, DVC cũng vậy, nhiều trường hợp cũng nằm trong tỡnh trạng đú. Một DN thực chất hoạt động kinh doanh, cú lợi nhuận nhưng lại nỳp dưới “danh nghĩa” DN hoạt động cụng ớch để thu lợi bất chớnh. Đõy cũng là một nguyờn nhõn cú thể hỡnh thành “Lợi ớch nhúm” mà xó hội đang lờn ỏn.

Mặt khỏc, thực tiễn đang cú nhiều lĩnh vực HH, DVC quan trọng đang rất cần sự điều chỉnh của phỏp luật. Bờn cạnh cỏc quy định cho sự phỏt triển, thỡ đặc biệt cỏc hỡnh thức chế tài cũng như quyết định ỏp dụng phỏp luật một cỏch nghiờm minh của cơ quan

nhà nước cú thẩm quyền nhằm duy trỡ trật tự, bảo đảm lợi ớch chung của cộng đồng xó hội đang là một nhu cầu khỏch quan. Điển hỡnh cho loại HH, DV này như xăng dầu, điện, dịch vụ nhà ở…

Trước thực tiễn đú, xó hội đang đặt ra cho Nhà nước trỏch nhiệm gỏnh vỏc chức năng xõy dựng phỏp luật một cỏch khoa học và thực chất, đặc biệt trong hoạt động cung ứng HH, DVC. Trong đú, tổ chức DN theo phỏp luật hiện hành đó được quy định khỏ đầy đủ, đỏp ứng cơ bản nhu cầu lựa chọn của nhà đầu tư thuộc cỏc thành phần kinh tế, cỏc ngành, lĩnh vực khỏc nhau... nhưng một số lĩnh vực cần tiếp tục hoàn thiện như: cần khẳng định cỏc hỡnh thức tổ chức được xỏc định là DN, tổ chức lại DN, cơ chế trỏch nhiệm tài sản của mỗi loại hỡnh DN, trỏch nhiệm tài sản trong từng lĩnh vực đầu tư (vớ dụ: cỏc DN hoạt động trong lĩnh vực cụng chứng, tư vấn, kiểm toỏn... cần phải là DN chịu trỏch nhiệm vụ hạn).

Nhà nước, với tư cỏch là tổ chức đặc biệt của quyền lực chớnh trị cú chức năng ban hành phỏp luật cần đề cao trỏch nhiệm trước xó hội, khụng ngừng chủ động, tớch cực trong việc hoàn thiện phỏp luật về cung ứng HH, DVC. Như vậy, Nhà nước cần cú cơ chế xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về cung ứng HH, DVC. Bất kỳ lĩnh vực nào, ở đõu trong xó hội cú nhu cầu về HH, DVC; trước tiờn Nhà nước là chủ thể cú trỏch nhiệm đảm nhận và ra quyết định cuối cựng về việc cung ứng.

Hoạt động trờn sẽ giỳp Nhà nước quản lý cung ứng HH, DVC bằng phỏp luật (phỏp luật tiến bộ, khoa học) nhằm đảm bảo lợi ớch nhõn dõn được đỏp ứng và khụng gõy bất bỡnh đẳng, bất cụng trong xó hội... Trong đú cú cỏc nội dung quan trọng như:

Đề cao vai trũ phỏp luật; tăng cường xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về mụ hỡnh cung ứng HH, DVC. Nhà nước cần xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp lý cũng như ban hành chớnh sỏch, cơ chế quản lý đối với DN hoạt động cung ứng HH, DVC; như: ban hành một văn bản phỏp luật riờng đưa ra cỏc nguyờn tắc, cỏc lĩnh vực và quan hệ xó hội được xỏc định là HH, DVC. Bất cứ DN (chủ thể) nào tham gia cung ứng loại HH, DV đú đều được hưởng cỏc quyền và nghĩa vụ đặc thự, tương ứng theo quy định của văn bản này (văn bản này cú hiệu lực ớt nhất và thay thế Nghị định 56/CP ngày 2.10.1996 của Chớnh phủ về DN nhà nước hoạt động cụng ớch với đối tượng điều chỉnh được mở rộng khụng chỉ DNNN mà là DN thuộc mọi thành phần kinh tế và cỏc quan hệ xó hội đa dạng hơn ở mọi lĩnh vực được Nhà nước thừa nhận).

Bờn cạnh đú, trong từng lĩnh vực cụ thể, phỏp luật cần quy định cho DN được hoạt động trờn cơ sở qui chế phỏp lý riờng của cỏc loại hỡnh DN hoạt động trong lĩnh vực tương ứng (cả trong và ngoài quốc doanh); vớ dụ: Nhà nước ban hành quy chế về thu gom rỏc thải đụ thị và kờu gọi, tạo cơ hội cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức ngoài nhà nước thành lập DN thực hiện việc thu gom rỏc thải. Quy chế cú thể quy định quyền và nghĩa vụ ỏp dụng chung cho DN cung ứng mà khụng phõn biệt DNNN hay DN ngoài nhà nước. Nếu khu vực ngoài nhà nước khụng làm thỡ Nhà nước đảm nhận việc thu gom...

- Đối với DN được thành lập để cung ứng HH, DVC (đặc biệt là HH, DVC thuần thuý) nhưng trờn thực tế cú tổ chức hoạt động kinh doanh thỡ phải thực hiện theo qui chế về kinh doanh đối với phần hoạt động kinh doanh của mỡnh. DN nờn thành lập những bộ phận kinh doanh hoạt động độc lập, hạch toỏn riờng với bộ phận thực hiện nhiệm vụ cụng ớch, trỡnh cơ quan quyết định thành lập DN phờ duyệt.

- Đối với DN được thành lập để hoạt động kinh doanh nhưng thực tế cú thực hiện nhiệm vụ cụng ớch theo chớnh sỏch của Nhà nước thỡ được hưởng qui chế của DN hoạt động cụng ớch đối với phần nhiệm vụ cụng ớch mà DN thực hiện, khụng phõn biệt tỷ lệ phần trăm doanh thu từ hoạt động cụng ớch [10].

4.3. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ CễNG

4.3.1. Phõn loại, xỏc định danh mục hàng hoỏ, dịch vụ cụng làm cơ sở xõy dựng phỏp luật

Trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế thị trường đang mở ra và đưa đất nước ta phỏt triển ở một tầm cao và trỡnh độ mới, đứng trước nhiều thời cơ và thỏch thức mới; việc xỏc định HH, DVC thụng qua cỏc nhúm chủ yếu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra cỏc quyết định mang tớnh phỏp lý phục vụ cho việc phỏt triển và quản lý loại hỡnh cung ứng này. Tuỳ vào mức độ cần thiết, quan trọng của mỗi loại HH, DVC mà thực hiện và ỏp dụng phỏp luật một cỏch chớnh xỏc, hiệu quả cao và thuận lợi nhất. Trờn cơ sở căn cứ này, cú thể đưa ra một số nhúm HH, DVC như sau:

- Nhúm HH, DVC đặc biệt quan trọng, khụng đặt ra vấn đề thu cỏc khoản chi phớ từ người thụ hưởng mà do nhà nước chịu trỏch nhiệm và trực tiếp tổ chức cung ứng: Đõy là nhúm HH, DVC yờu cầu chủ thể cung ứng và quản lý phải hết sức chuẩn mực với những điều kiện khắt khe, chặt chẽ; khụng cú sự sai sút, sơ hở trong việc tổ

chức cung ứng. Cỏc loại dịch vụ này được xếp vào loại thiết yếu, quan trọng hàng đầu mà Nhà nước (cơ quan, tổ chức DN của nhà nước) trực tiếp tiến hành và được kiểm soỏt một cỏch nghiờm ngặt. Những loại dịch vụ này về cơ bản đó loại bỏ cỏc cỏ nhõn, tổ chức thuộc khu vực tư ra bờn ngoài phạm vi được xem xột để tiến hành cung ứng cho xó hội. Điển hỡnh cho nhúm HH, DVC này là cỏc hoạt động cung ứng thuộc lĩnh vực quốc phũng, an ninh.

- Nhúm HH, DVC khụng thu chi phớ trực tiếp từ người thụ hưởng và Nhà nước cú thể uỷ nhiệm cho cỏ nhõn, tổ chức khỏc tổ chức cung ứng nhưng nhà nước phải là người chịu trỏch nhiệm cuối cựng trước nhõn dõn trong việc cung ứng: Đõy là nhúm HH, DV cũng cú vai trũ quan trọng xuất phỏt ý nghĩa, chức năng của nú đối với sự an toàn cũng như đảm bảo cho sự phỏt triển đời sống của nhõn dõn. Đặc trưng của nhúm HH, DVC này là chỳng loại trừ, khắc phục những hạn chế khú khăn, sự phỏ hoại của thiờn nhiờn (hay điều kiện tự nhiờn) chứ khụng phải của con người hay cỏc thế lực thự địch phỏ hoại… Ta cú thể cảm nhận những loại HH, DV thuộc nhúm này như: Hệ thống đờ chống bóo, lũ; cỏc phương tiện dự bỏo thiờn tai, động đất, súng thần; ngọn hải đăng bỏo hiệu hướng đi trờn biển, ỏnh sỏng nơi cụng cộng, giao thụng (cầu, đường) khụng thu phớ…

- Nhúm HH, DVC cú thu một phần chi phớ từ người sử dụng do Nhà nước và một số cỏ nhõn, tổ chức cung ứng dưới nhiều hỡnh thức và cỏch thức khỏc nhau: Đõy là nhúm HH, DVC liờn quan mật thiết, phục vụ nhu cầu thiết yếu, thường xuyờn của cộng đồng dõn cư mà bất kỳ cỏ nhõn, tổ chức nào sống trong mụi trường đú (nơi cú cựng một điều kiện, hoàn cảnh…) đều cú nhu cầu thụ hưởng vỡ nú liờn quan và quyết định đến chất lượng đời sống. Hầu hết người cung ứng chỉ thu một phần chi phớ cung ứng từ người thụ hưởng… Điển hỡnh cho nhúm này là cỏc loại HH, DV như: cung ứng điện, nước sinh hoạt; xăng dầu, thu gom rỏc thải, giao thụng cú thu một phần phớ (cú thể là phớ cầu, đường, cước xe buýt)…

- Nhúm HH, DVC cú lợi nhuận do Nhà nước và cỏc cỏ nhõn, tổ chức khỏc cung ứng dưới nhiều hỡnh thức và cỏch thức khỏc nhau: Đõy là nhúm HH, DVC cú mức độ

Một phần của tài liệu Pháp luật về doanh nghiệp cung ứng hàng hoá, dịch vụ công thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 128 - 160)