Quỹ dự phịng và trợ cấp mất việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải phát phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông Cần Thơ (Trang 55 - 59)

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 5.32 5 6.481 2.145 3.521 2

2. Quỹ dự phịng và trợ cấp mất việc

làm 3.233 - 6.481 2.145 3.521 2.334

TỔNG NGUỒN VỐN 324.450 334.311 321.234 292.857 414.729 501.821

2.2.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn

Hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường viễn thơng diễn ra rất quyết liệt, địi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới, phát triển thêm dịch vụ mới,… nhằmđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và giữ vững thị phần. Do đĩ các doanh nghiệp viễn thơng nĩi chung và Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang nĩi

riêng cần phải huy động nguồn vốn khá lớn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh

doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, nguồn vốn tài trợ chủ yếu của

đơn vị hiện tại chỉ bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay dài hạn, các khoản nợ

ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các khoản vốn tài trợ tạm thời khác.

2.2.1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu

Vì là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn thơng

Việt Nam nên nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị bao gồm: nguồn vốn ngân sách Nhà

nước, vốn tự bổ sung của Tập đồn và đơn vị, các quỹ hình thành từ lợi nhuận kinh

doanh.

* Nguồn vốn ngân sách

Nhìn chung, nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ trọng khơng đáng kể,

khoảng 7% trong tổng nguồn vốn của đơn vị. Nguồn vốn này cĩ khuynh hướng giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2002 là 23.118 triệu đồng, đến cuối năm 2007 giảm cịn 10.232 triệu đồng. Nguyên nhân là do phần lớn các cơng trình xây dựng cơ bản tại đơn vị chủ yếu được đầu tư từ nguồn vốn tự bổ sung của Tập đồn và nguồn đầu tư phát triển của đơn vị; chỉ một số ít cơng trình được đầu tư bằng nguồn ngân sách.

* Nguồn vốn tự bổ sung Đồ thị 2.2: NGUỒN VỐN TỰ BỔ SUNG (20.000) - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Viễn Thơng Cần Thơ - Hậu Giang

+ Vốn tự bổ sung của Tập đồn (10.295) (5.406) 61.448 50.001 84.003 125.803 + Vốn tự bổ sung của đơn vị 24.099 32.364 35.730 27.920 36.180 38.850

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Nguồn vốn tự bổ sung tại đơn vị tăng lên rất nhanh từ năm 2002 đến năm 2007. Cụ thể năm 2002 là 13.804 triệu đồng, đến năm 2007 đã tăng lên 164.653 triệu đồng.

Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động tăng của nguồn vốn tự bổ sung của Tập đoàn.

Trong các năm 2002, 2003 nguồn vốn này đều âm, do các cơng trình xây dựng cơ bản

đã hồn thành đưa vào sử dụng và trích khấu hao nhưng chưa được duyệt quyết tốn.

Chính vì nguồn vốn tự bổ sung của Tập đồn chưa được tăng nhưng lại trích khấu hao

nộp về Tập đồn nên đã làm cho nguồn vốn này âm ở hai năm đĩ. Tuy nhiên, sang năm 2004 nguồn vốn này đã tăng lên 61.448 triệu đồng, và đạt 125.803 triệu đồng vào cuối năm 2007. Nguyên nhân là do các cơng trình hồn thành đã được duyệt quyết

tốn, bên cạnh đĩ số lượng cơng trình xây dựng cơ bản cũng tăng lên và giá trị khá

lớn, nên nguồn vốn này tăng lên khá nhanh.

Bên cạnh nguồn vốn tự bổ sung của Tập đồn thì nguồn vốn tự bổ sung của đơn

vị cũng liên tục tăng lên trong 6 năm qua. Cụ thể, năm 2002 là 24.099 triệu đồng đến năm 2007 là 38.850 triệu đồng. Nguồn vốn này được hình thành từ quỹ đầu tư phát

của đơn vị liên tục tăng lên qua các năm là do đơn vị đã đẩy nhanh tiến độ phê duyệt

quyết tốn các cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành theo quyết định phân cấp đầu tư

của Tập đồn, gĩp phần làm tăng giá trị tài sản và tăng nguồn tương ứng.

* Các quỹ hình thành từ lợi nhuận kinh doanh

Các quỹ hình thành từ lợi nhuận kinh doanh của đơn vị cũng là nguồn vốn tài trợ thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh, được đơn vị trích

lập sử dụng khi cần thiết. Các quỹ này được hình thành từ các nguồn như cơng đồn

Bưu điện Việt Nam, thu lãi tín phiếu và gốc kỳ phiếu, cổ tức và chủ yếu là từ lợi nhuận

hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, nguồn vốn này chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ trên dưới 5% trong tổng nguồn vốn của đơn vị.

2.2.1.2.2 Nguồn vốn vay dài hạn

Bảng 2.3: NGUỒN VỐN VAY DÀI HẠN

Đơn vị tính : Triệu đồng

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Chỉ tiêu

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Nguồn vốn vay 112.078 34 78.746 23 60.151 18 48.724 16 48.532 11 45.241 9 1. Vay dài hạn 17.472 5 16.326 4 11.113 3 - - - - - - 2. Vay tập trung tại Tập đoàn 94.606 29 62.420 18 49.038 15 48.724 16 48.532 11 45.241 9 Tổng nguồn vốn 324.450 100 334.311 100 321.234 100 292.857 100 414.729 100 501.821 100

Nguồn: Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang

Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn vay cũng chiếm tỷ trọng khơng

nhỏ trong trong tổng nguồn vốn của đơn vị. Nguồn vốn vay bao gồm vay dài hạn và vay tập trung tại Tập đồn. Nhìn chung, nguồn vốn vay của đơn vị giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2002 tổng vốn vay là 112.078 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2007 giảm xuống cịn 45.241 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 9%.

Trong đĩ, vốn vay tập trung tại Tập đoàn chiếm tỷ trọng cao hơn vay dài hạn tại tổ

chức tín dụng. Do là đơn vị trực thuộc Tập đoàn nên khi vay tập trung tại Tập đoàn thì lãi suất thấp hơn nhiều so với khi đi vay tại các tổ chức tín dụng nên đơn vịđã hạn chế đi vay từ các tổ chức tín dụng. Vì thế, nguồn vốn này đã giảm dần từ năm 2002 đến

năm 2004, sang năm 2005 đơn vị khơng huy động vốn bằng hình thức vay dài hạn nên nguồn vốn này bằng 0. Điều này cho thấy dơn vị đã phần nào nâng cao tính tự chủ về

mặt tài chính.

2.2.1.2.3 Các khoản nợ ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng

Nhìn chung, khoản mục vay và nợ ngắn hạn đều giảm mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2002 là 28.061 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,65% trong tổng nguồn vốn,

đến cuối năm 2004 giảm xuống cịn 7.309 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2,28%. Nguyên nhân khoản mục vay ngắn hạn liên tục giảm là do trong năm đơn vị đã đi vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng để bổ sung nguồn vốn lưu động và đã trả khoản nợ này trong kỳ kinh doanh. Sang năm 2005 đơn vị khơng cịn vay ngắn hạn tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Qua đĩ cho thấy đơn vịđã cố gắng thanh tốn các khoản vốn vay ngắn hạn để giảm bớt chi phí trả lãi vay ngân hàng.

2.2.1.2.4 Các khoản vốn tài trợ tạm thời khác

Bên cạnh các nguồn tài trợ hợp pháp như vay ngắn hạn, vay dài hạn tại Tập

đồn, tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác thì đơn vị cịn chiếm dụng nguồn vốn

khá lớn của các đơn vị khác.

Bảng 2.4: TÌNH HÌNH CHIẾM DỤNG VỐN CỦA ĐƠN VỊ

Đơn vị tính : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Phải trả người bán 31.756 12.753 27.434 28.479 62.758 80.973 2. Người mua trả tiền trước 337 437 861 11 40 1.459

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải phát phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông Cần Thơ (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)