Chiến tranh Nguyên nhân: Hai mâu Biết ựươc Trao ựổi, Lên án chiến

Một phần của tài liệu Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn) (Trang 106 - 144)

thế giới thứ hai (1939 Ờ 1945): Nguyên nhân; diễn biến chắnh; Kết cục

thuẫn cơ bản trong quan hệ quốc tế.

-Diễn biến: Trước tháng 2.1943 phe phát xắt thắng thế. Từ tháng 2.1943 ựến tháng 8.1945 phe phát xắt từng bước suy yếu rồi bị tiêu diệt. -Kết cục của chiến tranh:

nguyên nhân, diễn biến chắnh và một số sự kiện chủ yếu của quan hệ quốc tế trong chiến tranh. thảo luận -Liên hệ với cách mạng Việt Nam. tranh phi nghĩạ -Sẵn sàng bảo vệ tổ quốc, góp phần bảo vệ hoà bình thế giớị Tiểu kết chương 2

Dạy học LSTGHđ, giai ựoạn 1917 Ờ 1945 lớp 11 giống như các khoá trình khác ở trường phổ thông, ựòi hỏi GV phải xác ựịnh ựúng và ựủ KTCB ở mỗi bài ựể giúp HS lĩnh hội ựủ kiến thức theo chương trình quy ựịnh. Việc xác ựịnh này phải dựa vào những yêu cầu mang tắnh nguyên tắc. Cụ thể, KTCB phải bao gồm các yếu tố tiêu biểu ựủ ựể biết lịch sử ựã diễn ra như thế nào; phải có ựủ ỘsửỢ và ỘluậnỢ ựể HS biết và hiểu lịch sử; phải phù hợp với trình ựộ HS các cấp, các lớp theo quy ựịnh của chương trình; phải có những hiểu biết về phương pháp học tập; ựồng thời, xác ựịnh KTCB cũng cần chú ý tới ý nghĩa giáo dục của các sự kiện lịch sử. Cùng với việc thực hiện những yêu cầu mang tắnh nguyên tắc nói trên, việc xác ựịnh KTCB luôn ựòi hỏi GV có hiểu biết sâu, rộng về KTCB. Trong luận án, KTCB của khoá trình LSTGHđ lớp 11, giai ựoạn 1917 Ờ 1945 ựược xác ựịnh qua từng bài theo các ựơn vị KTCB. Mỗi ựơn vị KTCB bao gồm kiến thức HS ựược biết và kiến thức HS phải hiểu sau khi ựã thực hiện các thao tác tư duy dưới sự hướng dẫn của GV. Những KTCB ựó là cơ sở ựể GV lựa chọn các kỹ năng cần rèn luyện, các quan ựiểm tư tưởng cần giáo dục cho HS. Vì vậy, trọng tâm ở chương này là xác ựịnh KTCB, nhưng việc ựề cập các kỹ năng và thái ựộ, tình cảm trong một chừng mực nhất ựịnh cũng cần thiết. Bởi vì, trên thực tế, ba yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái ựộ luôn gắn bó khăng khắt với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình hình lĩnh hội kiến thức của HS. Việc xác ựịnh hệ thống KTCB nói trên là cơ sở ựể chúng tôi xác ựịnh các biện pháp sư phạm tổ chức HS lĩnh hội KTCB trong dạy học LSTGHđ, giai ựoạn 1917 Ờ 1945 ở chương 3.

Chương 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN đẠI, GIAI đOẠN 1917 Ờ 1945, LỚP 11 THPT. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Trên cơ sở phân tắch lý luận và thực tiễn của việc xác ựịnh và tổ chức HS lĩnh hội KTCB, căn cứ vào nội dung khoá trình LSTGHđ giai ựoạn từ 1917 ựến 1945, chúng tôi xác ựịnh các yêu cầu và biện pháp tổ chức cho HS lĩnh hội KTCB. 3.1.Những yêu cầu chung khi xác ựịnh các biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản

3.1.1.Phải phù hợp với ựặc trưng của bộ môn

đặc trưng của KTLS ở trường phổ thông là HS không trực tiếp quan sát quá khứ. Quy luật nhận thức của con người nói chung, của lịch sử nói riêng là Ộtừ trực quan sinh ựộng ựến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng quay trở về thực tiễnỢ. Song, nhận thức KTLS của HS không thể diễn ra theo con ựường ấy vì lịch sử là những gì ựã qua, không tồn tại nữa và cũng không thể khôi phục trong các phòng thắ nghiệm. điều ựó gây những khó khăn nhất ựịnh trong việc xác ựịnh các PPDHLS. Chắnh vì vậy, dù bằng PPDH nào (truyền thống hay hiện ựại) vẫn phải ựảm bảo tắnh cụ thể, tắnh hình ảnh của KTLS. Chỉ có như vậy, HS mới khôi phục lại ựược bức tranh vốn có của lịch sử. KTLS càng cụ thể, giàu hình ảnh bao nhiêu, càng tốt bấy nhiêụ

Khoá trình LSTGHđ (giai ựoạn 1917 Ờ 1945) thuộc chương trình lớp 11, ngoài những ựiểm chung của bộ môn còn có một số ựặc ựiểm sau:

Một là, nhiều sự kiện của LSTG có tác ựộng qua lại với lịch sử Việt Nam và là một phần kiến thức trong khoá trình lịch sử Việt Nam. Cụ thể là nội dung của LSTGHđ (1917 Ờ 1945) thuộc chương trình lớp 11 tương ựương về thời gian với nội dung lịch sử Việt Nam lớp 12 từ 1919 ựến 1945. Trong hơn một phần tư thế kỷ ấy, nhiều sự kiện của LSTG tác ựộng mạnh mẽ ựến nước ta như: Hai cuộc cách mạng Nga (1917), Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc (1918), Hội nghị Versailles (1919 Ờ 1920), Quốc tế Cộng sản thành lập (1919), hoạt ựộng của Nguyễn Ái Quốc

ở nước ngoài (1911 Ờ 1941), phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xắt (1936- 1939), Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 Ờ 1945) ... Vì thế GV cần hướng HS chú ý mối quan hệ, ảnh hưởng qua lại giữa LSTG và lịch sử Việt Nam, cũng như khi xem xét các sự kiện của lịch sử Việt Nam cần có ý thức Ộnhìn ra thế giớiỢ.

Hai là, kiến thức của LSTGHđ rất gần với chắnh trị và chịu ảnh hưởng của chắnh trị. Vì vậy, GV cần hướng cho HS nhận xét, ựánh giá các sự kiện lịch sử theo tư tưởng Hồ Chắ Minh và quan ựiểm của đảng tạ

Ba là, trong thời ựại bùng nổ thông tin, nguồn TLTK dùng cho LSTGHđ rất ựa dạng, phong phú, từ sách vở, ựài, báo ựến mạng internet. Nguồn thông tin dồi dào một mặt, ựã hỗ trợ tắch cực cho hoạt ựộng DHLS. Nhưng mặt khác, lại có không ắt tư liệu không chắnh thống ảnh hưởng tiêu cực ựến HS. Vì thế GV cần ựịnh hướng và bồi dưỡng cho HS năng lực xử lý thông tin cẩn trọng ựể nhận thức ựúng tắnh khách quan của sự kiện, loại trừ những quan ựiểm xuyên tạc lịch sử. Có thể coi ựây là một biểu hiện của ựấu tranh tư tưởng, mà người GV lịch sử có trách nhiệm bồi dưỡng cho thế hệ trẻ trong sự nghiệp trồng ngườị

Bốn là, so với lịch sử Cổ, Trung và Cận ựại, LSTGHđ chưa thật ổn ựịnh, luôn luôn ỘựộngỢ trong khi SGK lại tương ựối ỘtĩnhỢ và không thể phản ánh kịp những thay ựổi của hoàn cảnh. điều này ựòi hỏi GV phải thường xuyên cập nhật kiến thức ựể HS không bị lạc hậụ

Những ựặc ựiểm trên ựòi hỏi GV phổ thông trong quá trình dạy học muốn giúp HS lĩnh hội ựược KTCB, rèn luyện các kỹ năng và có tư tưởng thái ựộ ựúng phải tuân thủ con ựường hình thành tri thức lịch sử và phương pháp bộ môn.

3.1.2. Phải ựáp ứng mục tiêu dạy học

Mục tiêu dạy học ựược vạch ra trên cơ sở nội dung (dạy cái gì) và phương pháp (dạy như thế nào). ỘTổ chứcỢ là phối hợp, kết nối hoạt ựộng dạy với hoạt ựộng học. Do vậy, nội dung, phương pháp và tổ chức ựều là phương tiện ựể ựạt ựến mục tiêụ

Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông ựược xác ựịnh trong Luật Giáo dục Việt Nam (2005) là Ộgiúp HS phát triển toàn diện về ựạo ựức, trắ tuệ, thể chất, thẩm

mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tắnh năng ựộng và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc ựi vào cuộc sống lao ựộng, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốcỢ [109; tr.19].

Trong việc thực hiện mục tiêu chung ấy, môn Lịch sử có ưu thế về giáo dục truyền thống dân tộc, lòng yêu nước, ựạo ựức cách mạng. Chương trình Giáo dục phổ thông (ban hành tháng 5 Ờ 2006) ựã xác ựịnh mục tiêu bộ môn Lịch sử như sau: ỘMôn Lịch sử ở trường phổ thông nhằm giúp cho HS có ựược những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và thế giới; góp phần hình thành ở HS thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương ựất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các chức năng tư duy, hành ựộng, thái ựộ ứng xử ựúng ựắn trong ựời sống xã hộiỢ [16; tr.46].

Mục tiêu bộ môn Lịch sử là cơ sở ựể xây dựng mục tiêu của các khoá trình, phần, chương, bài ở hai cấp THCS và THPT. Do vậy, khi tổ chức cho HS lĩnh hội KTCB ở mỗi bài, mà thực chất là phương pháp dạy học, GV phải hướng tới các yêu cầu cần ựạt về kiến thức, kỹ năng, thái ựộ. Cụ thể là:

Xác ựịnh ựúng KTCB ở mỗi chương, bài (qua nghiên cứu chương trình, SGK, sách GV, tài liệu bồi dưỡng GV và sách ỘHướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng ẦỢ [89]. KTCB thể hiện qua nhiều yếu tố khác nhaụ Muốn làm rõ những Ộkhác nhauỢ ấy phải cần ựến nhiều PPDH và sự kết hợp giữa chúng với nhaụ Yêu cầu ựối với mỗi phương pháp không chỉ phù hợp với ựặc ựiểm của KTLS mà còn phải phát huy tắnh tắch cực của HS theo quan niệm Ộdạy học tức là dạy cách họcỢ. Muốn vậy, GV phải biết ựịnh hướng, tổ chức các hoạt ựộng nhận thức cho HS sao cho các em không chỉ lĩnh hội ựược nội dung kiến thức mà còn nắm ựược phương pháp ựi tới kiến thức ựó. Theo nghĩa này, Ộtổ chứcỢ giống như cây cầu nối hoạt ựộng dạy với hoạt ựộng học. Việc tổ chức này diễn ra ở trên lớp và ở nhà, trong nội khoá và ngoại khoá, thông qua các hình thức dạy toàn lớp, dạy theo nhóm nhỏ và dạy cá nhân. Trong quá trình ựó, GV là người tổ chức, hướng dẫn, ựiều khiển. HS tiếp nhận kiến thức từ thầy một cách chủ ựộng, có suy nghĩ, ghi chép có

chọn lọc, tắch cực trao ựổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, ựồng thời rèn luyện các kỹ năng nhận thức như sử dụng SGK, phân tắch, tổng hợp, so sánh, khái quát, trình bày nói và viết một cách ựộc lập, nhận xét các bảng, biểu, ựọc bản ựồ Ầ Ở ựây, rèn luyện kỹ năng còn là một mục tiêu dạy học. Những kỹ năng mà HS ựược rèn luyện không chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức trong một bài, chương cụ thể mà còn là công cụ hữu ắch cho việc tự nắm bắt kiến thức ở các khoá trình sau, thậm chắ chúng theo các em suốt cả cuộc ựờị

Tổ chức HS lĩnh hội KTCB còn hướng tới mục tiêu giáo dục thái ựộ, tình cảm, tư tưởng cho HS bởi không có giáo dục phi chắnh trị. điều này không thể áp ựặt mà tuỳ thuộc vào niềm tin của HS có ựược trên cơ sở thấu hiểu những kiến thức ựã lĩnh hộị

3.1.3. Phải phát huy tắnh tắch cực của học sinh

Dạy học là quá trình thống nhất giữa dạy và học. Kết quả của nó phụ thuộc vào sự tắch cực từ cả hai phắa thầy và trò. PPDH truyền thống do GV làm trung tâm, truyền ựạt những tri thức và kết luận có sẵn, còn HS học tập thụ ựộng nên hiệu quả rất hạn chế. Vì vậy, lý luận dạy học ựổi mới ựặt HS vào vị trắ trung tâm, tạo cho các em tư thế học tập chủ ựộng ựể Ộbiết học lấy cách họcỢ bằng cách phát huy tắnh tắch cực của mình. đó là ựịnh hướng ựể HS lĩnh hội kiến thức và biết cách học ựể tìm ra những kiến thức mớị

Theo các nhà giáo dục nước ta, tắnh tắch cực là một phẩm chất vốn có của con người trong ựời sống xã hộị Hình thành và phát triển tắnh tắch cực xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Có thể xem tắnh tắch cực như là một ựiều kiện, ựồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục. Học tập là hoạt ựộng chủ ựạo ở lứa tuổi ựi học. Tắnh tắch cực trong hoạt ựộng học tập, về thực chất là Ộtrạng thái hoạt ựộng nhận thức của học sinh thể hiện trong khát vọng học tập, cố gắng trắ tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thứcỢ [62; tr. 43].

HS là chủ thể của quá trình nhận thức. Không thể có kết quả cao nếu các em chỉ thụ ựộng mà không tham gia tắch cực vào việc lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ

năng. Ngược lại, muốn Ộnắm vững kiến thức, thực sự lĩnh hội chúng, cái ựó HS phải tự mình làm lấy bằng trắ tuệ của bản thânỢ. đó cũng chắnh là quá trình Ộkhám phá ra những ựiều mới ựối với bản thân mình, dù chỉ là khám phá lại những ựiều loài người ựã biếtỢ [77; tr. 11].

Tắnh tắch cực của HS không chỉ tập trung vào việc ghi nhớ ựơn giản hay thể hiện sự chú ý mà còn hướng vào quá trình tiếp thu tri thức. Một cách cụ thể, tắnh tắch cực của HS trong học tập lịch sử thể hiện ở việc tắch cực suy nghĩ, chủ ựộng tham gia các hoạt ựộng học tập ựể tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái ựộ học tập ựúng ựắn; mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan ựiểm cá nhân; tắch cực thảo luận, tranh luận, ựặt các câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; tắch cực sử dụng thiết bị, ựồ dùng học tập; vận dụng kiến thức ựã học ựể tìm hiểu kiến thức mới và các vấn ựề có liên quan trong thực tiễn; biết tự ựánh giá các ý kiến, quan ựiểm của bản thân và bạn bè Ầ

Tắnh tắch cực không chỉ thể hiện ở trên lớp mà cả khi tự học và làm bài ở nhà, như tự giác, tắch cực chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV, ôn bài cũ, làm bài tập, ựọc trước bài mới, luyện tập diễn ựạt nói và viết theo ngôn ngữ riêng Ầ).

Tắnh tắch cực, trong một chừng mực nhất ựịnh xuất phát từ ựộng cơ, ý thức học tập có sẵn ở HS. Nhưng ựể ựạt ựến mục tiêu dạy học, tất cả các phương pháp Ờ tổ chức của GV phải hướng vào việc thường xuyên phát huy tắnh tắch cực ấỵ Vì vậy, ựể tổ chức cho HS lĩnh hội KTCB, GV cần: quán triệt tinh thần ựổi mới PPDH theo hướng dạy học là dạy cách học (theo ựó, thầy không chỉ cung cấp kiến thức mà còn dạy các em cách tìm ra kiến thức); nghiên cứu kỹ chương trình, SGK hiện hành ựể hiểu ựược Ộtắnh cơ bảnỢ của chương trình và SGK ựổi mới; triệt ựể khai thác kiến thức theo sơ ựồ đairi về mối quan hệ giữa SGK với bài giảng ựể vừa có thời gian tập trung vào KTCB của bài, vừa tạo ựiều kiện phát huy tắnh tắch cực của HS; xác ựịnh các PPDH phù hợp với với từng nội dung KTCB ựã xác ựịnh, ựồng thời sử dụng, phối hợp nhuần nhuyễn các PPDH và các hình thức tổ chức dạy học.

DHLS là một quá trình biện chứng. Nó phủ ựịnh cái cũ lạc hậu, kế thừa cái tinh hoa, tiếp nhận cái mới tiến bộ. để ựạt hiệu quả cao, GV phải sử dụng và kết

hợp sử dụng nhiều phương pháp khác nhaụ Nhưng Ộtrong bất cứ ựiều kiện nào thì các PPDH cũng phải hướng tới HS, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể HS làm việc một cách ựộc lập, tắch cựcỢ [122; tr.25].

Như vậy, xác ựịnh cách tổ chức các hoạt ựộng dạy học ựể giúp HS lĩnh hội KTCB là ựiều không thể thiếụ Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt ựộng của HS là một trong những dấu hiệu ựặc trưng của các PPDH tắch cực. Vì vậy, ựể tổ chức HS lĩnh hội KTCB theo hướng phát huy tắnh tắch cực nhất thiết phải xác ựịnh và tổ chức các hoạt ựộng dạy học phù hợp với từng nội dung cụ thể của bài học và ựối tượng HS.

3.1.4.Phải ựược giáo viên sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo

Trong DHLS không có phương pháp, biện pháp nào là vạn năng mà cần phải kết hợp chúng với nhau ựể ựạt hiệu quả cao nhất. Chắnh vì vậy, khi vận dụng các biện pháp tổ chức cho HS lĩnh hội KTCB phải có sự linh hoạt, sáng tạọ Nói như thế không có nghĩa là xác ựịnh các biện pháp một cách tuỳ tiện mà cần chú ý:

Thứ nhất, phải phù hợp với ựặc ựiểm của kiến thức lịch sử và các loại kiến thức lịch sử

Như trên ựã nói, tuỳ theo loại KTLS hay ựặc ựiểm KTLS mà GV có PPDH khác nhau (nội dung nào, phương pháp ựó). Theo cấu tạo Ộựồng tâm kết hợp với ựường thẳngỢ của chương trình, kiến thức của HS hai cấp THCS và THPT có khác nhau về mức ựộ và trình ựộ. PPDH của thầy ở THPT vì thế phải nhằm hướng dẫn

Một phần của tài liệu Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn) (Trang 106 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)