3.2.5.Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố KTCB

Một phần của tài liệu Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn) (Trang 144 - 174)

Củng cố là làm cho bền vững, chắc chắn. Trong dạy học ở trường phổ thông, củng cố (ghi nhớ và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo) là khâu quan trọng, không thể thiếu vì Ộgiảng giải tài liệuẦchỉ là bậc thang ựầu tiên của việc học tậpẦkhông thể bảo ựảm cho HS lĩnh hội vững vàng kiến thứcỢ [63; tr.4 Ờ 5].

Trong DHLS ựiều này càng cần thiết bởi không thể học lịch sử bằng cách quan sát trực tiếp quá khứ theo quy luật Ộtừ trực quan sinh ựộng ựến tư duy trừu tượngỢ, mà phải từ việc tri giác tài liệu ựể biết sự kiện, hình dung về hình ảnh, mối liên hệ của sự kiện, ựến hình thành khái niệm, phân tắch, ựánh giá, rút ra bài học, quy luật. đã vậy, HS chỉ ựược học mỗi sự kiện lịch sử một lần duy nhất trong một cấp học, nên củng cố kiến thức lại càng cần thiết.

Việc làm này có ý nghĩa quan trọng về giáo dưỡng, giáo dục và phát triển HS. Lịch sử là sự tưởng nhớ. Học lịch sử phải lưu giữ ựược KTCB ựể vận dụng vào cuộc sống nên phải củng cố và nhờ củng cố mà HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức. Hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lại quyết ựịnh việc hình thành quan ựiểm, niềm tin, hướng HS theo thái ựộ và hành ựộng ựúng. Củng cố phải thông qua các hoạt ựộng nhận thức ựộc lập của HS, nên việc này còn góp phần phát triển các kỹ năng, kỹ xảo, làm giầu kinh nghiệm học tập cho các em.

Củng cố kiến thức phải tuỳ theo từng loạị Dựa theo loại hình bài học, ựa số các nhà giáo dục chia củng cố thành hai loại là củng cố tri thức mới và củng cố qua bài ôn tập, tổng kết. Ngoài ra, GV còn hướng dẫn HS tự học ở nhà ựể củng cố KTCB. Dù củng cố theo loại nào thì cũng phải ựảm bảo các yêu cầu:

Thứ nhất, biện pháp củng cố phải có tác dụng giúp HS thêm hiểu và nhớ kiến thức cũ, làm cơ sở ựể lĩnh hội kiến thức mớị

Thứ hai, củng cố kiến thức dựa trên cơ sở HS học tập chủ ựộng, ựộc lập dưới sự hướng dẫn của GV nên ựể củng cố ựạt hiệu quả cao, phải phát huy tắnh tắch cực của các em (ở cả trên lớp và tự học ở nhà).

Thứ ba, là một khâu của quá trình dạy học, củng cố kiến thức phải thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức học tập cụ thể, nhất là trao ựổi, thảo luận.

Các yêu cầu trên chắnh là sự kết hợp giữa củng cố của GV và tự củng cố của HS ựể góp phần ựạt ựược mục tiêu dạy học. để ựảm bảo những yêu cầu ựó, phải thực hiện tốt các việc củng cố kiến thức cho HS trong bài nghiên cứu kiến thức mới, trong bài ôn tập và hướng dẫn HS tự học ở nhà.

Trong bài nghiên cứu kiến thức mới, GV củng cố KTCB bằng cách tổ chức HS trao ựổi, thảo luận các câu hỏi tái hiện ở các thời ựiểm trước hoặc trong tiến trình bài học.

Trước khi nghiên cứu kiến thức mới, việc trao ựổi, thảo luận câu hỏi tái hiện giúp HS nhớ lại kiến thức bài cũ, làm cơ sở cho việc tiếp nhận kiến thức bài mới một cách liền mạch, không ựứt ựoạn.

Trong quá trình nghiên cứu kiến thức mới, GV tổ chức HS trao ựổi, thảo luận câu hỏi tái hiện ựể kiểm tra hoạt ựộng nhận thức của các em ở thời ựiểm cuối mục, cuối bài hoặc trong tiến trình của bài học. Câu hỏi kiểm tra có thể là câu hỏi ựầu giờ, ựầu mục hoặc câu hỏi mớị để thay cho cách học Ộthuộc bàiỢ, GV hướng dẫn, khuyến khắch các em trả lời bằng ngôn ngữ ựộc lập của mình.

Chúng tôi ựã tiến hành TNSP từng phần bài ỘCác nước đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 Ờ 1939)Ợ ở lớp 11A1, trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hoà, tỉnh đồng Nai, do cô Hà Uyên Thy thực hiện. Trước khi dạy bài mới, GV tổ chức HS trao ựổi hai câu hỏi tái hiện sau:

Câu 1: Nét mới của phong trào cách mạng Trung Quốc (1918 Ờ 1939) là gì và ựược thể hiện như thế nàỏ

Câu 2: Nêu nhận xét của em về giai cấp lãnh ựạo và con ựường ựấu tranh của cách mạng Ấn độ trong những năm 1918 Ờ 1939.

Các câu hỏi này yêu cầu HS trình bày những KTCB ựã học (theo ngôn ngữ ựộc lập), trong ựó thừa nhận sự khác nhau giữa phong trào cách mạng Trung Quốc và Ấn độ về giai cấp lãnh ựạo và ựường lối ựấu tranh. Sau khi HS trao ựổi, GV chốt lại, kết hợp trình bày nêu vấn ựề ựể ựưa ra bài tập nhận thức cho bài mới, trong ựó lưu ý HS hai vấn ựề: một là, khái quát về phong trào ựộc lập dân tộc ở đông Nam Á

(1918 Ờ 1939); hai là, tắnh ựa dạng của phong trào ựộc lập dân tộc ở các nước này, thể hiện qua giai cấp lãnh ựạo và con ựường ựấu tranh giải phóng.

Việc trả lời các câu hỏi trên giúp HS nhớ lại kiến thức bài cũ, làm cơ sở ựể tiếp thu kiến thức bài mớị

Trong khi nghiên cứu kiến thức mới, GV ựã tổ chức HS trao ựổi ở cuối giờ, nhằm kiểm tra kiến thức vừa học bằng các câu hỏi: ỘNét mới trong phong trào ựộc lập dân tộc ở đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?Ợ, ỘHãy so sánh các phong trào ựộc lập dân tộc ở Inựônêxia, đông Dương, Xiêm trong thời gian nói trên về giai cấp lãnh ựạo và ựường lối ựấu tranhỢ.

Quỹ thời gian cho môn Lịch sử ở trường phổ thông rất eo hẹp. Bài ôn tập, tổng kết là cơ hội tốt cho GV tổ chức hướng dẫn HS củng cố KTCB bằng cách khái quát ựể thấy rõ Ộựường nét kiến trúcỢ cơ bản, tổng thể trong mối quan hệ giữa các chủ ựề, các bài ựã học. Cụ thể, GV phải chú trọng xâu chuỗi, kết nối kiến thức hệ thống; giải thắch mối quan hệ giữa các sự kiện lớn, những vấn ựề, khái niệm khó mà các em chưa hiểu rõ thông qua sử dụng các câu hỏi mới mang tắnh khái quát gây hứng thú cho HS. để tổ chức HS củng cố KTCB khi dạy bài ôn tập, chúng tôi ựã làm như sau:

Một là, hướng dẫn HS chuẩn bị trước ở nhà các việc: lập bảng niên biểu, nghiên cứu trước các vấn ựề và câu hỏi sẽ ôn tập do GV cung cấp.

Hai là, ở trên lớp, GV hướng dẫn HS ựọc bảng niên biểu và tổ chức trao ựổi, thảo luận ựể làm sáng tỏ KTCB cần củng cố, nhất là những kiến thức hệ thống.

Chúng tôi ựã TNSP từng phần bài ỘÔn tập lịch sử thế giới hiện ựạiỢ (Phần 1917 Ờ 1945) ở lớp 11A6 trường THPT Marie Curie, thành phố Hồ Chắ Minhdo cô Nguyễn Hoàng Lệ Hằng thực hiện ựể kiểm nghiệm hiệu quả của biện pháp củng cố KTCB cho HS khi dạy bài ôn tập. GV ựã tiến hành như sau:

Bước 1:Hướng dẫn HS ở nhà nghiên cứu trước nội dung, câu ôn tập và lập bảng niên biểu theo mẫụ Cụ thể là:

-Nghiên cứu trước 5 vấn ựề sẽ ôn tập gồm: Thứ nhất, những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại; thứ hai, CNXH ựược xác lập ở

một nước ựầu tiên trên thế giới, nằm giữa vòng vây của CNTB; thứ ba, phong trào cách mạng thế giới bước sang thời kỳ phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười và sự kết thúc của chiến tranh thế giới thứ nhất; thứ tư, Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống thế giới duy nhất và trải qua những bước thăng trầm ựây biến ựộng; thứ năm, Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 Ờ 1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loạị

-Lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu dưới ựây:

Thời gian Sự kiện Diễn biến chắnh Kết quả, ý nghĩa NƯỚC NGA - LIÊN XÔ

Tháng 2.1917 Tháng10.1917 1918 - 1920 1921 - 1941

CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 1918 - 1923 1924 - 1929 1929 - 1933 1933 - 1939 CÁC NƯỚC CHÂU Á Thập niên 20 Thập niên 20 1939 - 1945

-Nghiên cứu trước các câu hỏi dưới ựây sẽ phải giải quyết trong giờ ôn tập, nhằm kết nối các ựơn vị kiến thức trong từng chủ ựề và giữa các chủ ựề với nhau:

Câu 1: Tại sao các nước ựế quốc lại luôn tìm cách bao vây, tiêu diệt nhà nước Xô viết trong những năm 1917 - 1945? điều này ựược thể hiện như thế nàỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Nhiệm vụ bao trùm, xuyên suốt của nhân dân Nga Ờ Liên Xô trong những năm 1917 Ờ 1945 là gì? Cho vắ dụ.

Câu 3: Nét mới của phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1917 Ờ 1945 là gì? Cho vắ dụ cụ thể.

Câu 4: Mâu thuẫn chủ yếu trong nội bộ các nước ựế quốc vào những năm 1919 Ờ 1939 là gì? Do ựâu mà có mâu thuẫn ựó?

Câu 5: Mâu thuẫn giữa các lực lượng chủ ựạo trong quan hệ quốc tế vào những năm (1919 Ờ 1929) và (1929 Ờ 1939) có gì giống và khác nhaủ Hãy giải thắch ựiều nàỵ

Câu 6: Nêu 3 Ờ 4 sự kiện của lịch sử thế giới giai ựoạn 1917 Ờ 1945 mà em cho là có ảnh hưởng quan trọng ựối với lịch sử Việt Nam.

Bước 2: Tổ chức HS củng cố kiến thức trên lớp qua hai việc chắnh là sử dụng bảng niên biểu và tổ chức trao ựổi, thảo luận các câu hỏi ựã chuẩn bị.

+Thứ nhất, niên biểu trình bày các sự kiện theo thời gian nhưng khái quát và rời rạc. để nhớ ựược chúng, GV hướng dẫn HS ựọc niên biểu bằng cách tìm ra những câu kết nối ựể trình bày các sự kiện riêng lẻ với nhaụ GV yêu cầu một vài em ựọc thử, sau ựó chỉnh sửa ựể các em về nhà luyện tập.

+Thứ hai, GV tổ chức HS trao ựổi, thảo luận các câu hỏi ựã cho nhằm kết nối KTCB trong từng chủ ựề cũng như giữa các chủ ựề với nhaụ Trả lời câu hỏi số 1, HS sẽ hiểu các nước ựế quốc luôn tìm cách bao vây, tiêu diệt nhà nước Xô viết trong những năm 1917 Ờ 1945 vì họ muốn xoá bỏ triệt ựể ảnh hưởng quốc tế của cuộc cách mạng nàỵ Cuộc tấn công can thiệp (1918 Ờ 1920) và âm mưu, hành ựộng của các ựế quốc trong hai thập niên sau ựã chứng minh ựiều ựó. Trả lời câu hỏi số 2, HS sẽ hiểu sâu sắc rằng, dù thắng lợi trong hiệp ựọ sức ựầu tiên, nhưng nước Nga Ờ Liên Xô luôn luôn ựứng trước nguy cơ xâm lược từ phương Tâỵ Do ựó, nhiệm vụ bao trùm, xuyên suốt của nhân dân Nga Ờ Liên Xô trong những năm 1917 Ờ 1945 là bằng mọi cách phải tăng nhanh tiền lực kinh tế Ờ quốc phòng, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc XHCN. Thực tế cho thấy, sự thành lập Liên Xô (1922), công cuộc công nghiệp hoá, tập thể hoá nông nghiệp Ầ sau ựó ựều xuất phát và phục tùng nhiệm vụ nói trên. Thảo luận và trả lời hai câu trên, HS sẽ nhớ lâu và hiểu kỹ KTCB về nhà nước XHCN ựầu tiên những năm Ộtrong vòng vây của CNTBỢ. Trả lời câu hỏi số 5,

HS sẽ thấy ba mâu thuẫn lớn trong quan hệ quốc tế (1919 Ờ 1929) gồm: mâu thuẫn giữa các ựế quốc thắng trận và bại trận; giữa các ựế quốc thắng trận với nhau và giữa tất cả các ựế quốc (thắng và bại trận) với nước Nga Xô viết Ờ Liên Xô.

Sau khủng hoảng kinh tế (1929 Ờ 1933), các mâu thuẫn nói trên ựã chuyển hoá thành: [(Các ựế quốc bảo vệ trật tự thế giới cũ > < Các ựế quốc muốn phá vỡ trật tự thế giới cũ) > < Liên Xô], dẫn ựến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2.

Việc thảo luận và trả lời câu hỏi trên ựã kết nối và làm sáng tỏ kiến thức liên quan ựến chủ ựề Nga Ờ Liên Xô (1917 Ờ 1941) và Các nước TBCN (1918 Ờ 1939), giúp HS hiểu sâu sắc rằng, hai sự kiện lớn nhất ảnh hưởng ựến tình hình thế giới trong thời gian nói trên là thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Bảng 3.7. Kết quả biện pháp tổ chức, hướng dẫn HS củng cố KTCB Kết quả thực nghiệm (Bài - %)

Lớp

(Số HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu kém

Thực nghiệm 11A 6 (44 HS) 11 (25 %) 26 (59%) 7 (15,9 %) 0 bài (0%) đối chứng 11B 7 (44 HS) 4 (9 %) 16 (36,3 %) 19 (43,1 %) 5 (11,3 %) Mức chênh lệch 16 % 22,7 % 27,2 % 11,3 %)

Kết quả trên cho thấy củng cố kiến thức cho HS trong giờ ôn tập qua việc hướng dẫn HS lập và sử dụng bảng niên biểu, ựồng thời tổ chức thảo luận các câu hỏi ựã ựược HS chuẩn bị trước có tác dụng tốt.

Hướng dẫn học sinh tự củng cố kiến thức cơ bản ở nhà

Việc củng cố kiến thức HS mới học trên lớp chủ yếu diễn ra ở nhà. Trên thực tế, số ựông HS vẫn lúng túng về cách tự học, ựòi hỏi GV hướng dẫn cụ thể cách học SGK, tập viết và nói theo ngôn ngữ riêng, làm bài tập, thực hành vẽ bản ựồ, lập các bảng, biểu, tham khảo tài liệu, ghi nhớ kiến thức theo phương phápẦ Công việc này cần ựược kiểm tra, uốn nắn, ựộng viên.

3.2.6.Tổ chức kiểm tra, ựánh giá và hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, ựánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức cơ bản

Ở trường phổ thông, KTđG là một bộ phận của quá trình dạy học nhằm Ộxác lập mức ựộ hoàn thành các nhiệm vụ ựề ra cho học sinhỢ [4; tr. 142]. Công việc này giúp các em làm sáng tỏ mức ựộ lĩnh hội kiến thức, nhận rõ chỗ ựúng, chỗ sai ựể khắc phục. KTđG cũng phát triển các năng lực nhận thức, kỹ năng tự KTđG của HS, rèn cho các em tinh thần kỷ luật, tắnh trung thực, tin vào lẽ phải, công bằng, ý chắ phấn ựấu vươn lên, xây dựng ựộng cơ học tập ựúng ựắn. KTđG còn là căn cứ ựể GV ựiều chỉnh PPDH, cán bộ quản lý giáo dục các cấp ựưa ra những biện pháp tháo gỡ khó khăn, thúc ựấy sự tiến bộ.

Những năm gần ựây, cùng với việc chỉ ựạo thực hiện chương trình, SGK, Bộ GD & đT cũng hướng dẫn cụ thể việc KTđG môn Lịch sử lớp 11, trong ựó nêu rõ, nội dung KTđG cần bao gồm các mặt kiến thức, kỹ năng, thái ựộ. Song chủ yếu tập trung vào việc KTđG kiến thức và kỹ năng. Riêng kết quả học tập về mặt kiến thức của HS Ộcần ựược ựánh giá theo 6 mức ựộ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tắch, tổng hợp, ựánh giáỢ. Cũng theo hướng dẫn trên, KTđG ựược tiến hành qua hai hình thức (kiểm tra miệng, kiểm tra viết) và bằng hai phương pháp (trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan). Ngoài ra, còn có KTđG qua hoạt ựộng thực hành.

Mỗi hình thức, phương pháp KTđG trên ựây có ưu, nhược ựiểm riêng, nhưng ựều phải lưu ý những vấn ựề sau:

Thứ nhất, phải ựảm bảo ựộ tin cậy và tắnh giá trị. độ tin cậy liên quan ựến tắnh chắnh xác, trung thực của công việc, còn tắnh giá trị ựược ựánh giá theo mục tiêu dạy học, trước hết là kết quả lĩnh hội KTCB.

Thứ hai, cần kết hợp chặt chẽ giữa KTđG của GV với tự KTđG của HS ựể có căn cứ phân loại chắnh xác và khuyến khắch HS cố gắng vươn lên.

Thứ ba, kết hợp nhiều hình thức, phương pháp KTđG trên cơ sở ựảm bảo mặt bằng kiến thức của chương trình và phù hợp với tình hình các ựịa phương.

Yêu cầu như vậy nhưng từ yêu cầu ựến thực hiện còn là một khoảng cách. Những năm gần ựây, KTđG ựã và ựang ựược ựổi mớị Phần lớn GV ý thức ựược

tầm quan trọng này nên ắt nhiều ựã cải tiến nội dung, PPDH. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều bất cập. Nhìn chung, việc KTđG vẫn thực hiện theo quan niệm cũ, nặng về kiểm tra ỘbiếtỢ, nhẹ về kiểm tra ỘhiểuỢ. Ộđề thi còn mang tắnh học thuộcỢ, ỘGV thiết kế ựề Ầ mắc rất nhiều lỗiỢ Ầ, Ộhình thức kiểm tra TNKQ còn máy móc, phô trương, kém hiệu quảỢ, Ộchưa ựánh giá hết các cấp ựộ kiến thức, kỹ năngỢ Ầ, nhiều nơi vẫn Ộchạy theo thành tắch nên kết quả KTđG không ựủ ựộ tin cậyỢ Ầ [20; tr. 7, 8, 24, 25, 29, 40, 68].

Những ý kiến trên cho thấy bất cập ở tất cả các khâu trong KTđG môn Lịch sử, gây ảnh hưởng không nhỏ ựến kết quả lĩnh hội KTCB của HS và chất lượng

Một phần của tài liệu Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn) (Trang 144 - 174)