Bài: Các oxit của cacbon

Một phần của tài liệu He Thong Hoa Hoc 9 (Trang 54 - 58)

Axit cacbonic và muối cacbonat

1. Các oxit của cacbon

Tính chất Cacbon oxit Cacbon đioxit

1. Tính chất vật lý - là chất khí, không màu, không mùi, rất độc.

- là chất khí, không màu, nặng hơn không khí. CO2 không duy trì sự cháy và sự sống

2. Tính chất hóa học a) Tác dụng

với nớc

không tác dụng với nớc ở nhiệt

độ thờng CO2 + H2O ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ H2CO3

b) Tác dụng với kiềm

là oxit trung tính, không phản ứng với kiềm

là oxit axit

CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

c) Tác dụng với oxit bazơ

không phản ứng CO2 + CaO → CaCO3

d) Phản ứng oxi hóa- khử ở nhiệt độ cao, CO là chất khử 4CO + Fe3O4 0 t →3 Fe + 4CO2

ở nhiệt độ cao, CO2 là chất oxi hóa: CO2 + C →t0 2CO

2. Tính chất hóa học của axit H2CO3

• Dung dịch H2CO3 là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ.

• Axit H2CO3 không bền; H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O.

3. Muối cacbonat

• Phân loại: Có hai loại

- Muối cacbonat trung hoà: CaCO3, Na2CO3, MgCO3,...

- Muối cacbonat axit đợc gọi là hiđro cacbonat: NaHCO3, KHCO3,...

• Tính chất

Tính chất Muối cacbonat trung hòa Muối hiđrocacbonat

1. Tính tan (trong nớc)

- Đa số không tan trong nớc, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm và (NH4)2CO3.

- Một số muối cacbonat tan dần trong nớc có chứa CO2:

CaCO3 + CO2 + H2O ‡ ˆ ˆˆ ˆ † Ca(HCO3)2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hầu hết muối hiđro cacbonat tan trong nớc: Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, NaHCO3,....

2. Tác dụng

với axit CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2↑+ H2O NaHCO3 +HCl→ NaCl+ CO2↑+H2O

3. Tác dụng với kiềm

K2CO3+ Ca(OH)2 →CaCO3↓ + 2KOH

(muối không tan không tác dụng)

KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O KHCO3 + NaOH → NaKCO3 + H2O Ca(HCO3)2+ Ca(OH)2→CaCO3↓ +H2O

4. Tác dụng với dung dịch muối

Dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch muối:

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2 NaCl

Ca(HCO3)2+Na2CO3→CaCO3↓+ 2NaHCO3

5. Phản ứng phân huỷ

Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: MaCO3 →t0 MgO + CO2↑

NaHCO3

0

t

→ Na2CO3 + CO2↑+ H2O

• ứng dụng: CaCO3 là nguyên liệu để sản xuất vôi, xi măng; Na2CO3 là nguyên liệu nấu xà phòng, thuỷ tinh; NaHCO3 dùng làm dợc phẩm, hóa chất,...

• Sự chuyển hóa cacbon trong tự nhiên

V. Bài: Silic. Công nghiệp silicat

1. Silic

Tính chất vật lý: là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện kém, khó nóng

chảy, là chất bán dẫn.

Tính chất hóa học:

- Tác dụng với oxit tạo oxit axit: Si + O2 →t0 SiO2 ( silic oxit)

- Tác dụng với clo tạo muối silic clorua: Si + 2 Cl2 →t0 SiCl4

- Tác dụng với NaOH trong nớc: Si + NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑

ứng dụng: là chất bán dẫn trong ngành điện tử chế tạo pin mặt trời(chuyển năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lợng của mặt trời thành điện năng)

2. Silic đioxit SiO2(anhiđrit silicic)

• Là chất rắn kết tinh; có trong cát thờng và thạch anh, phalê, mã não, ngọc bích.

• Tính chất hóa học:

- Tác dụng với dung dịch bazơ: SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O

Natri silicat - Tác dụng với oxit bazơ: SiO2 + CaO → CaSiO3 canxi silicat

- Tác dụng với muối cacbonat trung tính:

SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2↑ Hô hấp Cháy Quang hợp CO2 trong không khí Ngời và động vật Chất đốt(than, dầu mỏ, khí đốt) Thực vật

SiO2 không phản ứng với nớc tạo thành axit. Axit tơngứng của muối silicat là axit silicic H2SiO3, không tan trong nớc.

3. Công nghiệp silicat: là công nghiệp chế biến các hợp chất tự nhiên của silic.

• Sản xuất đồ gốm, sứ: Nguyên liệu là đất sét và chất đốt. Đất sét đợc nhào với nớc để tạo thành bột dẻo và đem nung ở nhiệt độ cao sau khi đã tạo thành vật thể. Tuỳ từng loại đất sét, nhiệt độ nung, men tráng mà đồ gốm có nhiều loại nh gạch, đồ sành, sứ,...

• Sản xuất xi măng: Đá vôi đem nghiền nhỏ rồi trộn với đất sét nhão tạo thành bùn, sau đó cho vào lò nung để tạo thành clanh ke. Clanh ke để nguội đợc nghiền cùng thạch cao thành bột mịn, đó là xi măng.

Sản xuất thuỷ tinh: Trộn hỗn hợp cát thạch anh (cát trắng), đá vôi và xô đa

(Na2CO3), sau đó nung hỗn hợp trong lò nung ở nhiệt độ cao thành thuỷ tinh dạng nhão. ép, thổi thuỷ tinh nguội, dẻo thành các đồ vật. Thành phần chính của thuỷ tinh thờng là CaSiO3 và Na2SiO3.

Phơng trình: SiO2 + CaO 0

t

→ CaSiO3(thuỷ tinh rắn- không tan)

Na2CO3 + SiO2 →t0 Na2SiO3 + CO2↑(thuỷ tinh lỏng- tan)

VI. Bài: Sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1. Nguyên tắc sắp xếp

Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

2. Cấu tạo bảng tuần hoàn

Ô nguyên tố: cho biết số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố,

nguyên tử khối. Trong đó số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn; có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.

Chu kỳ: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng số lớp electron và đợc

xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron.

Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỳ: - Chu kỳ 1 có 2 nguyên tố.

- Chu kỳ 2 và chu kỳ 3 mỗi chu kỳ có 8 nguyên tố. - Chu kỳ 4và chu kỳ 5 mỗi chu kỳ có 18 nguyên tố.

- Chu kỳ 6 và chu kỳ 7 mỗi chu kỳ có 32 nguyên tố. Trong một chu kỳ: khi đi từ trái qua phải:

- Tính kim loại giảm dần. - Tính phi kim mạnh dần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh, cuối chu kỳ là phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ là khí hiếm.

Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài

cùng bằng nhau và đợc sắp xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Số thứ tự của nhóm là hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố trong nhóm đó. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 cột(8 nhóm).

Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dới: - Tính kim loại tăng dần.

- Tính phi kim giảm dần.

3. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán đợc cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim của nguyên tố này với nguyên tố xung quanh nó. Biết đợc công thức tổng quát các dạng hợp chất của nguyên tố, hóa trị cao nhất với oxi và với hiđro.

Ngợc lại, biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó.

Ví dụ: Xét tính chất của Al

B Tính phi kim tăng

Mg Al Si Tính kim loại tăng

Ga

Nhận xét: tính kim loại của Mg > Al > Si và Ga > Al > B ⇒ Al có tính chất chuyển tiếp giữa Mg và Si nên có tính lỡng tính. ⇒ Công thức oxit: Al2O3; công thức hiđroxit: Al(OH)3

Vậy tính bazơ của Mg(OH)2 > Al(OH)3 và Ga(OH)3 > Al(OH)3 > H3BO3.

Một phần của tài liệu He Thong Hoa Hoc 9 (Trang 54 - 58)