Bài: Tính chất chung của phi kim

Một phần của tài liệu He Thong Hoa Hoc 9 (Trang 52 - 53)

1. Tính chất vật lý

- Các phi kim không có ánh kim; phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt kém; nhiệt độ nóng chảy thấp; một số phi kim độc nh: clo, brom, iot. - ở điều kiện thờng phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái:

+ Trạng thái khí: hiđro, nitơ, clo, oxi, flo. + Trạng thái lỏng: brom

+ Trạng thái rắn: cacbon, lu huỳnh, photpho, silic.

- Điểm đặc biệt là một số phi kim có tính thù hình nh: oxi, photpho, cacbon. Với các dạng thù hình nh ozon(O3), photpho trắng, photpho đỏ, kim cơng, than chì, cacbon vô định hình, …

2. Tính chất hóa học

Tác dụng với kim loại: tạo thành oxit bazơ hoặc muối, nếu phi kim có tính

oxi hóa mạnh(Cl2) có thể đa hoá trị của kim loại lên hóa trị cao nhất. Ví dụ: 3 Fe + 2O2 →t0 Fe3O4

2 Fe + 3 Cl2 →t0 2 FeCl3

Tác dụng với hiđro

Với oxi tạo thành hơi nớc: 2 H2 + O2 → 2H2O Với clo tạo khí hiđro clorua: H2 + Cl2 → 2 HCl

Tác dụng với oxi: nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.

Ví dụ: S + O2 →t0 SO2

Tác dụng với các hợp chất: một số phi kim tác dụng với các hợp chất.

Ví dụ: S + 2 H2SO4 đặc →0

So sánh độ hoạt động hóa học mạnh yếu của phi kim thờng đợc xét qua khả năng phản ứng với hiđro hoặc kim loại

Ví dụ: F2 > Cl2 : F2 + H2 2HF Cl2 + H2 →t0 2 HCl

Cl2 > S : S phản ứng với sắt chỉ đa sắt lên hóa trị II Cl2 phản ứng với sắt đa sắt lên hóa trị III.

II. Bài: Clo

1. Tính chất vật lý: là khí độc, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan đợc trong nớc. không khí và tan đợc trong nớc.

2. Tính chất hoá học

• Giống phi kim: tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđro, không phản ứng trực tiếp với oxi.

• Tính chất đặc biệt:

- Tác dụng với nớc: Cl2 + H2O ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ HCl + HclO

- Tác dụng với dung dịch kiềm: Cl2 + 2 NaOH →NaCl + NaClO + H2O - Tác dụng với dung dịch muối: Cl2 + 2 FeCl2 →2 FeCl3

Cl2 + 2 KBr →2 KCl + Br2 - Tác dụng với hiđro cacbon: CH4 + Cl2 →as CH3Cl + HCl H2C = CH2 + Cl2 →CH2Cl – CH2Cl

C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl ⇒ Clo luôn là chất oxi hóa

3. Điều chế clo

• Trong phòng thí nghiệm:4 HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

• Trong công nghiệp:

2 NaCl(bão hoà) + 2 H2O 2 2 NaOH + H2 + Cl2

Một phần của tài liệu He Thong Hoa Hoc 9 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w