1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
*HĐ1: Khởi động
*HĐ2: Khám phá và kết nối III. Phân tích (tiếp)
2. Diễn biến tâm lý tình cảm của bé Thu trong lần cha về phép (tiếp)
a. Trớc khi gọi ông Sáu là cha
b. Khi bé Thu nhận ông Sáu là cha
( Kĩ năng thể hiện sự cảm
thông , kĩ năng t duy sáng tạo , kĩ năng xác định giá trị bản thân, kĩ năng tự nhận thức )
3. Tình cảm của ông Sáu đối với con
a. Trong lần về phép b. Khi về căn cứ
( Giáo dục kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng xác định giá trị bản thân, kĩ năng tự thức, kĩ năng t duy sáng tạo,kĩ năng giâo tiếp )
iV. Tổng kết . (Kĩ thuật trình bày một phút, kĩ năng t duy sáng tạo )
* HĐ3. Luyện tập * HĐ4. Vận dụng
Giáo dục kĩ năng sống đợc thể hiện thông qua các phơng pháp , kĩ thuật dạy học tích cực , qua nội dung bài dạy trên.
Phần III. Kết luận
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trờng THCS là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Đặc biệt hơn nữa, ở lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý có nhiều thay đổi. Các em dể bị sa ngã, lôi cuốn trớc những ảnh hởng xấu từ xã hội. Giáo dục kĩ năng sống cho các em sẽ giúp
các em có khả năng thích ứng với cuộc sống phức tạp. Các em biết làm chủ cuộc sống để tự hoàn thiện nhân cách, trở thành một công dân tốt có ích cho xã hội . Ngữ Văn là một môn học có đặc thù riêng. Vì vậy Ngữ Văn có khả năng giáo dục KNS cho học sinh rất lớn. Đa kĩ năng sống vào bài giảng là vấn đề vừa quen vừa lạ. Từ cái mới, cái lạ đó chúng tôi chọn chuyên đề này để trao đổi thảo luận với các bạn đồng
nghiệp. Thời gian nghiên cứu cha nhiều , vấn đề bàn luận là vấn đề mới mẻ , chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót ,
tham gia đóng góp ý kiến của các đồng chí để chuyên đề đựơc đầy đủ .
Vân Xuân ngày 1/12/2010
Ngời viết Cao Thị Mến