LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN LỚP 5 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 80 - 83)

- GV chấm một số bài và nhận xét Hoạt động 1: Phân tích đề

67 x= 22 dư 1 A.42 B

LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu :

- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ôn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1:

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:

Cây bàng

Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán.

- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên trình bày

Bài làm

Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự thời gian như:

- Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.

- Mùa hè, lá trên cây thật dày.

- Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông, lá bàng rụng…

Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”…

H: Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào?

H: Tác giả quan sát bằng giác quan nào? H: Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.

Bài tập 2:

Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.

- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.

Bài làm

Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.

- HS chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010. Toán: Thực hành

LUYỆN TẬP CHUNGI.Mục tiêu. I.Mục tiêu.

- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

- HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 20060 = ....% A. 60% B. 30% C. 40% b) 5040 = ...% A.40% B.20% C.80% c) 300 45 = ...% A.15% B. 45% C. 90% Bài tập 2:

Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa?

Bài tập3:

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng 23 chiều rộng.

a) Tính chu vi khu vườn đó?

b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha?

Bài tập4: (HSKG)

Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2?

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị

- HS lần lượt lên chữa bài

Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) Khoanh vào A Lời giải : Số sản phẩm đã làm được là: 520 : 100 × 65 = 338 (sản phẩm) Số sản phẩm còn phải làm là: 520 – 338 = 182 (sản phẩm) Đáp số: 182 sản phẩm. Lời giải:

Chiều dài của khu vườn đó là: 80 : 2 × 3 = 120 (m)

Chu vi của khu vườn đó là: (120 + 80) × 2 = 400 (m) Diện tích của khu vườn đó là:

120 × 80 = 9600 (m2) Đáp số: 400m; 9600m2 Lời giải: Đáy lớn trên thực tế là: 1000 × 6 = 6000 (cm) = 6m Đáy bé trên thực tế là: 1000 × 5 = 5000 (cm) = 5m Chiều cao trên thực tế là: 1000 × 4 = 4000 (cm) = 4m Diện tích của mảnh đất là: (6 + 5) × 4 : 2 = 22 (m2) Đáp số: 22 m2

bài sau. - HS chuẩn bị bài sau.

Đã duyệt, ngày 19 – 4 – 2010

Trần Thị Thoan

TUẦN 33

Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010. Tiếng việt: Thực hành

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN LỚP 5 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w