Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất trồng trọt và khả năng cải thiện hệ thống trồng trọt góp phần tăng thu nhập cho nông dân huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 47 - 93)

4.1. Môi tr−ờng tự nhiên và sự phân hoá các tiểu vùng lãnh thổ huyện Tân Kỳ

4.1.1. Môi tr−ờng tự nhiên

* Vị trí địa lý:

Tân Kỳ là một huyện miền núi của tình Nghệ An, huyện lỵ cách thành phố Vinh khoảng 80 km về phía tây bắc nằm ở toạ độ địa lý 20o0’ - 20o22’ vĩ độ bắc và 105o20’ - 105o 37’ kinh đông, toàn huyện có 20 đơn vị hành chính trong đó có 19 x3 và 1 thị trấn; có 2 tuyến đ−ờng giao thông đ−ờng bộ chính đi qua là quốc lộ 15 và đ−ờng Hồ Chí Minh, đây là tuyến đ−ờng giao thông chiến l−ợc, là mạch máu giao thông quan trọng nối liền Miền Bắc, Miền Nam và các huyện phụ cận. Ngoài ra còn có tuyến đ−ờng thuỷ trên sông con chạy dọc theo huyện.

Với hệ thống giao thông thuận lợi nối liền Tân Kỳ với các khu đô thị, khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh nh− Đô L−ơng, Nghĩa Đàn, TP Vinh và các vùng miền khác trong và ngoài tỉnh là điều kiện cơ bản để phát triển sản xuất nông nghiệp, giao l−u, trao đổi hàng hoá nông sản, góp phần thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển.

* Địa hình:

Tân Kỳ là huyện miền núi của Nghệ An, nh−ng so sánh địa hình ở dạng t−ơng đối thì có thể chia thành 4 tiểu vùng.

- Tiểu vùng 1: (núi cao) Bao gồm các x3 Đồng Văn, Tiêu Kỳ, Tân hợp,....

- Tiểu vùng 2: (Đồi cao) Bao gồm các x3 Nghĩa Bình, Tân H−ơng, H−ơng Sơn, ,....

- Tiểu vùng 3: (Đồi thấp) Bao gồm các x3 Nghĩa Đồng, Nghĩa dũng, Nghĩa hành,,...

- Tiểu vùng 4: (Thấp) Bao gồm các x3 Kỳ tân, Kỳ sơn,Thị trấn,....

4.1.2. Khí hậu, thời tiết

Tân Kỳ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng núi Nghệ An, có nhiệt độ cao vừa phải với 2 mùa chính: Mùa hè khí hậu nóng ẩm chịu ảnh h−ởng của gió Tây (gió Lào) khô nóng, mùa đông khô hanh, có đặc tr−ng chủ yếu nh− sau:

- Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trong năm 8100 - 8500oC, riêng vụ mùa chiếm khoảng 58% nên nhiệt độ t−ơng đối cao; mùa đông lạnh và có s−ơng muối, nhiệt độ trung bình 15,5 - 16,5oC, ở tháng 1 (tối thấp 1oC, cá biệt có nơi 0oC; nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, trung bình 27 – 280C, cao nhất tuyệt đối 38 - 40oC.

Bảng 4.1. Một số yếu tố khí hậu ở huyện Tân Kỳ (2004 - 2006) Nhiệt độ (0C)

Tháng

Tối cao Tối thấp Trung bình

L−ợng m−a (mm) L−ợng bốc hơi (mm) 1 33,6 2,6 16,7 18 48,5 2 34,4 5,7 17,6 25 41,8 3 37,0 6,9 20,2 36 44,9 4 38,8 12,3 23,8 74 56,3 5 41,5 19,9 26,9 197 81,4 6 41,5 19,9 28,2 242 81,9 7 39,4 15,0 28,4 237 86,4 8 39,0 21,5 27,7 298 69,2 9 37,4 17,3 26,6 281 67,7 10 34,3 13,6 24,2 202 71,6 11 32,0 8,1 21,1 75 69,2 12 32,3 3,4 18,0 14 64,2 TB 41,5 2,6 23,2 141 65,6

Bức xạ tổng cộng hàng năm theo lý thuyết là 225 - 230 Kcal/cm3, nh−ng thực tế bức xạ tổng cộng đo đ−ợc cả năm xấp xỉ tổng l−ợng bức xạ lý thuyết.

Tổng giờ nắng trong năm là 1.658 giờ, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (217 giờ), tháng 2 có số giờ nắng ít nhất (49 giờ), số ngày không có nắng trung bình năm là 83,5 ngày.

- M−a: L−ợng m−a bình quân năm 1600 - 1900 mm, vụ mùa chiếm 86 - 89% l−ợng m−a, mùa m−a kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, trung bình tháng đạt 200 - 300 mm, lớn nhất vào tháng 8 đạt 350 mm. Từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau ít m−a, trung bình 10 - 20 mm/tháng. Hàng năm có khoảng 130 ngày có m−a.

- Độ ẩm không khí trung bình 86% mùa đông vào những ngày hanh heo độ ẩm xuống thấp tới 50% (th−ờng xảy ra vào tháng 12). Cuối đông sang xuân vào những ngày m−a phùn độ ẩm lên tới 89% và có thời điểm đạt b3o hoà, ẩm −ớt (th−ờng xảy ra vào tháng 2 - 3).

- L−ợng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 788 mm, chỉ số ẩm −ớt K (l−ợng m−a/l−ợng bốc hơi) trung bình năm 2,2 - 2,7. Từ tháng 1 đến tháng 7 hàng năm chỉ số K < 1, th−ờng xảy ra hạn hán, vì vậy cần có kế hoạch chống hạn cho cây trồng.

- Gió b3o: Tốc độ gió trung bình 1 - 1,5 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất đo đ−ợc trong b3o 30 - 35 m/s và đo đ−ợc trong gió mùa đông bắc không quá 25 m/s; h−ớng gió thịnh hành là h−ớng đông bắc vào mùa đông và h−ớng đông nam vào mùa hè. Hàng năm có khoảng 20 ngày chịu ảnh h−ởng của gió tây khô nóng th−ờng xuất hiện vào tháng 5 - 6 (Nguồn trạm khí t−ợng thuỷ văn Bắc trung bộ và UBND huyện Tân Kỳ).

Nhìn chung, khí hậu vùng Tân Kỳ thuận lợi cho phát triển sinh tr−ởng của tất cả các loại cây trồng , vật nuôi nh−ng có các hiện t−ợng thời tiết bất th−ờng không thuận cho sản xuất nông nghiệp nh− lũ quét, rét đậm, gió tây...xảy ra, cần có các giải pháp chủ động phòng tránh (các đặc tr−ng về khí t−ợng ở phụ lục 1).

* Tài nguyên đất:

Theo kết quả điều tra năm 2000, ở Tân Kỳ có 6 loại đất: Bảng 4.2. Các loại đất chính của huyện Tân Kỳ

Loại đất Ký hiệu Diện tích

(ha)

Cơ cấu (%)

1. Đất xám Feralit AC fa 24.088 70,5

2. Đất phù sa b3o hoà bagơ Fle - h 5.452 15,9 3. Đất phù sa biến đổi kết vón Fle - fe1.2 1.684 4,9 4. Đất phù sa chua glây nông Fld - gi 161 0,4

5. Đất nâu đỏ điển hình FRr - h 227 0,6

6. Đất tầng mỏng chua điểm hình Fpd - h 462 1,2

Tổng số 32.038

(Nguồn : UBNN-Huyện Tân Kỳ)

- Nhóm đất xám Feralit (ký hiệu AC fa): Diện tích 24.088,8 ha, chiếm 70,54% diện tích điều tra. Phân bố chủ yếu ở các x3 Nghĩa Dũng, Nghĩa Đông, Nghĩa Bình, Nghĩa Hành, Phú Sơn, Tiên Kỳ. Đất hình thành trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, những chủ yếu là đá mắc ma trung tính (gabro, andesit, poocphiarit). Địa hình phổ biến là các dạng đồi thấp, đồi bát úp, độc dốc phần lớn d−ới 8o; quá trình phong hoá mạnh tầng đất phần lớn dầy trên 1 mét. Diện tích đất này hầu hết đ3 đ−ợc sử dụng trồng cây nông nghiệp và lâm nghiệp.

- Đất phù sa b3o hoà bazơ điển hình (ký hiệu Fle - h): Diện tích 5.452,74 ha, chiếm 15,97% diện tích điều tra, phân bố chủ yếu ở dọc sông Con, bản chất là đất phù sa của hệ thống sông Con có độ no bazơ trên 80 %. Đây là loại đất tốt, có hàm l−ợng dinh d−ỡng khá, đất không chua (pH > 5). Hầu hết đ3 đ−ợc sử dụng trồng lúa, cây mầu l−ơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Đất phù sa biến đổi kết vón nông hoặc sâu (ký hiệu Fle - fe1,2): Diện tích 1.684,79 ha, chiếm 4,93% diện tích điều tra. Bản chất là đất phù sa sông

Con, nh−ng nằm ở địa hình cao nên có điều kiện thoát n−ớc, do vậy đất đ−ợc sử dụng luân canh lúa - mầu.

- Đất phù sa chua glây nông (ký hiệu Fld - gi): Diện tích 161,84 ha, chiếm 0,47% diện tích điều tra. Bản chất cũng là đất phù sa sông Con, nh−ng nằm ở địa hình thấp hơn, ngập n−ớc trong thời gian dài nên bị glây ở độ sâu từ 0 - 30 cm, đất chua (pH < 4). Đất đ−ợc sử dụng chủ yếu cáy 2 vụ lúa n−ớc, năng suất thấp.

- Đất nâu đỏ điển hình (ký hiệu FRr - h): Diện tích 226,94 ha, chiếm 0,66% diện tích điều tra. Đất hình thành do quá trình phong hoá đá vôi, có cấu trúc viên xốp, đất rễ bị mất n−ớc do hiện t−ợng kacstơ. Phần lớn diện tích nông dân sử dụng trồng cây hoa mầu, cây l−ơng thực (ngô, sắn, đậu...).

- Đất tầng mỏng chua điển hình (ký hiệu Lpd - h): diện tích 426,56 ha chiếm 1,26% diện tích điều tra. Đất bị xói mòn mạnh, có nơi trơ sỏi đá, tầng đất mỏng < 30 cm, ít có giá trị trồng trọt; phần lớn cỏ, cây sim, mua mọc. * Tài nguyên n−ớc:

Sông Con có tổng chiều dài hơn 100 km, có đoạn trung l−u chảy qua huyện Tân Kỳ dài 32 km theo h−ớng nghiêng của địa hình Đông Bắc - Tây nam Nam. Tổng l−ợng n−ớc l−u vực sông Con đổ ra biển hàng năm từ 21 đến 25 x 109m3 (phụ thuộc l−ợng m−a). Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, có dòng chảy khoảng 7,81/s/km2, l−u l−ợng trung bình 215 m3/s với tổng l−ợng n−ớc 3,9 x 109m3 đủ cung cấp n−ớc cho hạ l−u, nh−ng do phân bố không đều giữa các tháng nên vẫn trong tình trạng thiếu n−ớc vào mùa cạn, tháng 3 - 4 hàng năm không thể t−ới n−ớc tự chảy đ−ợc do mức n−ớc sông Con thấp hơn mức n−ớc của đồng ruộng từ 2 - 7 mét. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10, lũ tập trung nhanh triều c−ờng xuất lớn với l−u l−ợng 3.410 m3/s và th−ờng trùng với thời điểm triều c−ờng, do vậy th−ờng gặp nhiều khó khăn cho thoát lũ, gây nguy hiểm cho đê điều. Sông Con với nguồn sinh thuỷ cho cây trồng, vật nuôi của Tân Kỳ, hình thành nên nền văn minh lúa n−ớc có từ lâu đời.

Hệ thống các công trình thuỷ lợi của Tân Kỳ bao gồm kênh m−ơng nội đồng, đê đập, trạm bơm, hồ chứa n−ớc đ3 đ−ợc quan tâm đầu t−, đang phát huy tác dụng, đảm bảo t−ới cho 46% diện tích canh tác; trong đó 14,14% diện tích đ−ợc t−ới bằng kênh m−ơng tự chảy, 37% t−ới bằng hồ đập và 48,86% diện tích t−ới bằng bơm điện. Tân Kỳ còn nhiều tiềm năng xây dựng đập thuỷ lợi nh−ng ch−a đ−ợc đầu t− xây dựng (Nguồn: UBND huyện Tân Kỳ 2006). 4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội và khả năng đầu t− cho hệ thống trồng trọt ở huyện Tân Kỳ

4.2.1. Đặc điểm kinh tế

* Tăng tr−ởng kinh tế:

Bảng 4.3. Tổng giá trị sản xuất và thu nhập bình quân đầu ng−ời của huyện giai đoạn 2001 - 2006

Năm

Giá trị sản xuất (triệu đồng)

Dân số (ng−ời)

Thu nhập bình quân đầu ng−ời (triệu đồng) 2001 248.977 108.274 1,55 2002 264.574 108.826 1,64 2003 278.078 109.192 2,22 2004 297.265 110.235 2,46 2005 327.265 110.412 2,68 2006 350.179 111.008 3,15

- Tổng giá trị sản xuất và dịch vụ của huyện tăng dần qua các năm từ 248.977 triệu đồng năm 2001 tăng lên 350.179 triệu đồng năm 2006. Bình quân thu nhập đầu ng−ời từ 1,55 triệu đồng/ năm 2001 tăng lên 3,15 triệu đồng/ năm 2006.

Thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế của huyện có b−ớc phát triển t−ơng đối nhanh, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 là 5,83% và

thời kỳ 2001 - 2005 là 7,77%. Tuy nhiên, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của ngành nông lâm nghiệp đang còn thấp và tăng chậm so với các ngành nghề khác trong cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của ngành nông lâm nghiệp thời kỳ 1996 - 2000 là 4,83% và thời kỳ 2001 - 2005 là 4,89 %; trong khi đó tốc độ tăng tr−ởng của ngành công nghiệp, xây dựng là 19,33% và 19,46%.

Bình quân GDP thời kỳ 1996 - 2000 tăng 6,3% và thời kỳ 2001 - 2005 tăng 6,53%. Do ngành nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (55,03% năm 2005) và tốc độ tăng tr−ởng GDP khá nhanh (từ 5,81 % thời kỳ 1996 - 2000 lên 6,47% thời kỳ 2001 - 2005) nên đ3 đóng góp đáng kể cho sự tăng tr−ởng nền kinh tế quốc dân của huyện (bảng 4.4).

Bảng 4.4. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của huyện từ năm 1996 - 2005 (giá so sánh năm 1996)

Đơn vị tính %

TT Chỉ tiêu Thời kỳ 1996 - 2000 Thời kỳ 2001 - 2005

1 Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế 5,83 7,77

Trong đó:

- Nông lâm nghiệp 4,83 4,89

- Công nghiệp, xây dựng 19,33 19,46

- Dịch vụ, th−ơng mại 3,8 8,17

2 Tốc độ tăng tr−ởng GDP 6,3 6,53

Trong đó:

- Nông lâm nghiệp 5,81 6,47

- Công nghiệp, xây dựng 7,97 7,54

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tích cực, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, th−ơng mại đều tăng về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu GDP. Lĩnh vực nông lâm thuỷ sản tăng về gía trị nh−ng giảm về tỷ trọng trong cơ cấu GDP (bảng 4.5).

Bảng 4.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2005

(% so với tổng GDP năm 2006)

Chỉ tiêu 1995 2000 2005

Nông, lâm, thuỷ sản 61,98 59,66 55,03

Công nghiệp - TTCN - XDCB 7,61 12,2 16,6

Th−ơng mại - dịch vụ 18,14 28,37 30,41

* Thực trạng phát triển các ngành

- Ngành nông, lâm, thuỷ sản: Nét nổi bật trong thời gian qua là việc sản xuất l−ơng thực có sự tăng tr−ởng đáng kể. Tổng sản l−ợng l−ơng thực (Ngô, lúa) ngày càng tăng dần, từ 27.645 tấn/ năm 1995 tăng lên 39.798 tấn/năm 2000 và 46.400 tấn/ năm 2005. Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời từ 264 kg/ năm 1995 lên 357 kg/năm 2000 và 422 kg/năm 2005. Trong sản xuất l−ơng thực, sản l−ợng lúa chiếm 72 - 77% tổng sản l−ợng còn lại là sản l−ợng ngô.

Hoạt động lâm nghiệp theo chiều h−ớng giảm dần: năm 2005 chiếm 16,6%, năm 2000 chiếm 12,2%, năm 1995 chiếm 7,61%.

Năm 2005 giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 2.200 triệu đồng độ che phủ rừng đạt 34,4%; trong năm 2005 đ3 trồng mới đ−ợc 1.013 ha gồm dự án 661: 500 ha; dự án khuyến nông: 25,5 ha; dự án tầm nhìn thế giới 60 ha; trồng cây: 427,8 ha; trong lâm nghiệp vẫn xảy ra các vụ vi phạm khai thác gỗ trái phép, cháy rừng tuy ch−a đến mức độ lớn.

- Chăn nuôi phát triển ch−a t−ơng xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện miền núi. Chăn nuôi đại gia súc cả trâu bò đều giảm; giá trị thu nhập của ngành chăn nuôi chiếm ch−a đến 30% trong giá trị sản xuất nông nghiệp.

Về lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, diện tích mặt n−ớc các năm 2001 - 2005 tăng 16 - 17 ha so với năm 1999, sản l−ợng thuỷ sản từ 170 tấn/ năm 1995 tăng lên 241 - 243 tấn/ năm 2001 - 2005.

- Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, chậm phát triển, phần lớn là thủ công gia đình chế biến nông sản, sửa chữa cơ khí nhỏ (xay xát, đan lát, dệt thổ cẩm...).

- Ngành xây dựng tuy chiếm tỷ trọng ch−a cao nh−ng có tốc độ tăng tr−ởng khá nhanh. Tổng giá trị sản xuất năm 1995 là 6.353 triệu đồng, năm 2000 đạt 16.722 triệu đồng, tốc độ bình quân thời kỳ 1995 - 2000 là 21,36% năm 2005 đạt 34.700 triệu đồng, tốc độ bình quân thời kỳ 2001 - 2005 là 27,55%.

- Th−ơng mại dịch vụ là ngành kinh tế đang phát triển phục vụ đắc lực cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Năm 2005 nhóm ngành dịch vụ - th−ơng mại có mức tăng cao nhất là 92.868 triệu đồng, tăng 46,44% so với năm 1995, trong đó chủ yếu là tăng dịch vụ.

- Giao thông về cơ bản đ3 đáp ứng đ−ợc yêu cầu của vận tải, giao l−u kinh tế và văn hoá của huyện. Hệ thống mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ t−ơng đối khá. Trên địa bàn huyện có quốc lộ 15 dài 28 km đ3 đ−ợc giải nhựa chất l−ợng cao; đ−ờng Hồ Chí Minh chạy qua huyện dài 38 km cũng đ3 đ−ợc rải nhựa chất l−ợng cao, các đ−ờng huyện lộ, liên x3 liên thôn đều đ−ợc cấp phối 1 phần, phần còn lại là đ−ờng đất nh−ng vận chuyển cũng t−ơng đối thuận lợi. Ngoài ra huyện cũng có hơn 40 km giao thông đ−ờng thuỷ là điều kiện thuận lợi để giao l−u kinh tế, văn hoá của nhân dân trong huyện với các tỉnh bạn.

đê, đập, trạm bơm, hồ chứa n−ớc đ3 đ−ợc quan tâm đầu t− đang phát huy tác dụng đảm bảo t−ới cho 46% diện tích canh tác. Tân kỳ còn nhiều tiềm năng xây dựng đập thuỷ lợi nh−ng ch−a đ−ợc đầu t− xây dựng.

- Mạng l−ới điện rộng khắp 20/20 x3, thị trấn, với tổng số 198/201 thôn có điện l−ới quốc gia, 92,4 % số hộ đ−ợc dùng điện thắp sáng, nh−ng giá điện bình quân vẫn còn cao hơn quy định của nhà n−ớc, đòi hỏi nâng cao chất

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất trồng trọt và khả năng cải thiện hệ thống trồng trọt góp phần tăng thu nhập cho nông dân huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 47 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)