3.1. Địa điểm và nội dung nghiên cứu
3.1.1. Địa điểm nghiên cứu: huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An
3.1.2. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu môi tr−ờng tự nhiên, đặc điểm kinh tế và x3 hội. - Tìm hiểu hệ thống trồng trọt cây nông nghiệp ngắn ngày. - Làm thực nghiệm đồng ruộng về so sánh giống.
+ Tuyển chọn giống vừng trồng trong vụ xuân trên đát phiềng b3i. + Tuyển chọn giống lúa vụ xuân trên đất hai lúa.
+ Tuyển chọn giống ngô trồng trong vụ đông trên đất phiềng b3i. 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp (số liệu khí t−ợng và tình hình kinh tế x3 hội) tại phòng kinh tế và uỷ ban nhân dân huyện tân kỳ.
3.2.2. Điều tra trực tiếp tại các nông hộ theo mẫu của ch−ơng trình hệ thống canh tác Việt nam - 1995. ở mỗi tiểu vùng diều tra 30 hộ. Bao gồm 4 tiểu vùng : Núi cao, Đồi cao, Đồi thấp và Thấp.
3.2.3. Làm thực nghiệm trên đồng ruộng. .
Thí nghiệm 1: So sánh tình hình sinh tr−ởng phát triển và năng suất của một số giống vừng.
1 Giống vừng đen Nghệ An (đối chứng) 2 Giống vừng đen Nhật Bản (VĐ 10) 3 Giống vừng vàng Thanh Hoá. 4 Giống vừng trắng Nhật Bản (V6)
nghiệm là đất phiềng b3i có độ dốc 8o. đất đ−ợc cầy lật, bừa nhỏ nhặt sạch cỏ làm sạch để gieo hạt và không dùng phân bón.
Làm cỏ phá váng 1 lần sau gieo 30 ngày.
Diện tích 1 ô là 30 m2, nhắc lại 3 lần xắp xếp theo khối ngẫu nhiên. Các chỉ tiêu theo dõi:
* Nhóm chỉ tiêu sinh tr−ởng.
- Chiều cao cây khi thu hoạch - Số đốt/ thân
- Số cành cấp 1.
- Đ−ờng kính thân đo ở giữa cây. Mỗi giống lấy 30 cây để quan sát. * Nhóm chỉ tiêu về thời kỳ vật hậu.
- Thời gian từ gieo đến mọc - Thời gian từ gieo đến ra hoa - Thời gian từ gieo đến quả - Thời gian sinh tr−ởng
Mức quan sát khi chỉ tiêu quan sát đạt 80 %.
* Nhóm chỉ tiêu yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. - Số quả/ cây quan sát mỗi giống 10 cây.
- Số hàng hạt/ quả quan sát mỗi giống 10 quả. - Số hạt trên hàng quan sát mỗi giống 3 quả.
- Trọng l−ợng 1000 hạt cân trực tiếp mỗi giống nhắc lại 3 lần.
Năng suất khô cân sau khi phơi khô tách hạt ở từng ô từng giống, từng lần nhắc lại.
chân đất vàn chủ động t−ới và tiêu n−ớc với đặc điểm của đất : Đất phù sa trung tính ít chua.
Thí nghiệm gồm 10 giống : Tạp giao 1, Tạp giao 5, Nhị −u 838, Bồi Tạp Sơn Thanh, Bồi Tạp 49,Khang Dân 18, Q4, Q5,và giống ải 32 đ−ợc chọn làm đối chứng. Diện tích mỗi ô là 50 m2 nhắc lại 3 lần theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ và đ−ợc tiến hành trong vụ xuân 2007. Các yếu tố phi thí nghiệm đ−ợc làm t−ơng tự nh− trong sản xuất (5 tấn phân chuồng -150 Kg Urê -200Kg Supelân và 80Kg Kali trên ha). Mật độ cấy 20 x10 Cm. Chỉ tiêu theo dõi chính gồm thời gian sinh tr−ởng và năng suất.
các chỉ tiêu theo dõi: * Nhóm chỉ tiêu sinh tr−ởng. - Bén rẽ hồi xanh. - Bắt đầu đẻ nhánh. - Kết thúc đẻ nhánh. - Bắt đầu trỗ. - Trỗ hoàn toàn. - Chín hoàn toàn.
* Nhóm chỉ tiêu yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. - Số bông/khóm. - Số hạt/bông. - Số hạt chắc /bông. - Số khóm/m2. - Tỷ lệ hạt chắc. - Trọng l−ợng 1000 hạt. - Năng suất.
Thí nghiệm 3 : Xác định giống ngô thích hợp trong vụ thu đông trên đất phiềng b3i ở Tân kỳ.
Có 7 giống đ−ợc so sánh là LVN-10, LVN4, LVN -24, LVN25, Bioreed-9681, DK999 và giống LVN-20 làm đối chứng. Các giống ngô trên đều đ−ợc mua từ viện nghiên cứu ngô trung −ơng. Thời vụ gieo 15-9-2006, ngô đ−ợc trồng trên đất phiềng b3i không có t−ới, các biện pháp canh tác đ−ợc thực hiện nh− trong sản xuất (200 Kg Urê -400Kg Supelân và 150Kg Kali trên ha). Mật độ 60 x 30 cm / cây. Mỗi hộ gieo 7 giống, mỗi giống có diện tích là 100m2, thực nghiêm đ−ợc lặp lại 3 hộ nông dân.
các chỉ tiêu theo dõi: * Nhóm chỉ tiêu sinh tr−ởng.
- Chiều cao và tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây. - Số lá và tốc độ ra lá của các giống ngô.
* Nhóm chỉ tiêu yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. - Chiều dài bắp. - Đ−ờng kính bắp. - Số hàng hạt/bắp. - Sốhạt/bắp. - Số bắp hữu hiệu/cây. - Tỷ lệ hạt/bắp. - Trọng l−ợng 1000 hạt. - Năng suất. * Xử lý số liệu.
- Số liệu thô đều đ−ợc đ−a về trị số trung bình (x) và độ lệch chuẩn của số bình quân (S x) theo công thức
x = n x ∑ S x = n S S = 1 ) ( 2 − − ∑ n x xi
- Tính sai số thí nghiệm cho các thực nghiệm đ−ợc phân tích theo ch−ơng trình IRISTAT.
-Phân tích hiệu quả kinh tế. Tổng thu = Sản l−ợng x Gía cả
Tổng chi phí (Những chi phí ng−ời nông dân phải trả và những chi phí ng−ời nông dân phải bỏ ra)