Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án CN 9 theo Chuẩn KTKN (Trang 32 - 33)

III- Giai đoạn kết thúc vật liệu dụng cụ đang làm dở để giờ sau thực hành tiếp.

3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

quang.

- Vạch dấu. - Khoan lỗ

- Lắp thiết bị điện vào bảng điện. - Nối dây vào bộ đèn.

- Kiểm tra.

vật liệu, thiết bị dựa trên sơ đồ lắp đặt.

HĐ4: Lắp đặt mạch điện.

- Các nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạng điện trong sách giáo khoa.

- Giáo viên phân tích nội dung, công đoạn chỉ ra những công đoạn mới.

- Giáo viên chỉ định 1 học sinh làm lại những thao tác đó, phân tích những sai hỏng dễ mắc phải khi thực hiện những thao tác đó cho học sinh.

4. Củng cố:

- Nêu cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang.

5. H ớng dẫn về nhà :

Chuẩn bị:- 1 bộ đèn huỳnh quang, dây dẫn, 1 cầu chì, 1 công tắc, bảng điện. - 1 kìm, khoan, bút thử điện, tô vít

Tiết PPCT: 17 Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010 BàI 7 : Thực hành

Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang(T2) I. Mục tiêu:

- Rèn luyện các kỹ năng sử dụng dụng cụ điện đúng kỹ thuật.

- Lắp đặt đợc mạch đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn điện.

Ii.C huẩn bị:

- Mạch điện đèn ống huỳnh quang đã lắp hoàn chỉnh.

- Bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lu, máng đèn, công tắc, cầu chì, bảng điện, dây dẫn điện, băng dính cách điện.

- Khoan tay, kìm điện, dao, tua vít, bút thử điện.

iii.C ác hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.

3. Bài mới:

*Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.

Nội dung kiến thứcvà kỹ năng cơ bản Hoạt động của thầy – trò II- Giai đoạn thực hành.

1. Vạch dấu:

- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện (dùng thớc, mũi vạch, bút chì) cần hợp lý và chính xác.

- Vạch dấu đờng đi dây và vị trí lắp bộ đèn.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án CN 9 theo Chuẩn KTKN (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w