Những nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại.

Một phần của tài liệu Tài liệu GDCD 11 tron bo (Trang 70)

II- phơng tiện dạy học: 1 Thầy: Soạn đề kiểm tra.

3) Những nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại.

nay nh thế nào ?

* Văn kiện ĐH Đảng IX (trang 212)

GV: Uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong suy nghĩ của HS.

Kết luận

Thảo luận nhóm.

GV: Chia nhóm thảo luận theo các nguyên tắc, yêu cầu HS trình bày vào phiếu học tập.

HS: Từng nhóm trình bày ý kiến.

GV: Hớng dẫn HS đọc văn kiện và đa ra kết luận về các nguyên tắc cơ bản.

GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu văn kiện ĐH Đảng IX (trang 242)

Sau đó đặt câu hỏi để tìm hiểu.

? Theo em, tại sao chúng ta phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực?

? Yêu cầu trong việc chủ động hội nhập đó nh thế nào ?

? Em kể tên 1 số nớc XHCN, các nớc láng giềng, các nớc bạn bè truyền thống, các tổ chức quốc tế mà nớc ta có quan hệ ngoại giao ?

HS: Gọi từng HS trả lời từng vấn đề. GV: Kết luận.

2) Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại:

- Tiếp tục giữ vững môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - XH, công nghiệp hoá - HĐH đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Bảo vệ độc lập và chủ quyền quốc gia. - Góp phần tích cực đấu tranh chung của nhân dân thế giới và hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.

3) Những nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại. sách đối ngoại.

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.

- Bình đẳng cùng có lợi.

- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình.

- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình.

* Quan điểm chỉ đạo chính sách đối ngoại

là: Giữ vững độc lập, tự chủ, rộng mở, địa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế; sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, phát triển.

* Xuất phát từ yêu cầu đó phơng hớng,

biện pháp trong chính sách đối ngoại là: - Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song ph- ơng, đa phơng với các nớc vùng lãnh thổ. - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

- Phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nớc XHCN và các nớc láng giềng. - Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống, các nớc độc lập dân tộc, các nớc đang phát triển, các nớc trong phong trào không liên kết.

- Thúc đẩy quan hệ đã dạng với các nớc phát triển và các tổ chức quốc tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu GDCD 11 tron bo (Trang 70)