I- Mục tiêu bài giảng: 1) Kiến thức:
a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của nền
tất yếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần.
Theo em tại sao sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần mang tính tất yêu khách quan ?
DKHSTL:
Theo Lê-nin trong thời kỳ quá độ lên CNXH bất kỳ nớc nào cũng có đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần.
Nền kinh tế nhiều thành phần có những lợi ích gì đối với sự phát triển kinh tế quốc dân ?
DKTL:
- Có rất nhiều lợi ích nh: Đầu t cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
- Giảm đợc nhiều tiêu cực cho XH.
Nớc ta có mấy thành phần kinh tế ? Đó là các thành phần kinh tế nào ? Đợc sắp xếp theo trình tự hay ngẫu nhiên ?
Kinh tế NN có bản chất, hình thức biểu hiện và vai trò nh thế nào ?
Tại Tuyên Quang có thành phần kinh tế này không ? Đó là những HTX, cơ sở SX nào ? Em hãy kể tên ?
Là tổ chức, quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu về t liệu SX nhất định. - Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
+ ở nớc ta lực lợng sản xuất còn thấp kém, ở nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu về TLSX.
+ Vì vậy để lực lợng SX phù hợp với quan hệ sản xuất tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
- Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần. Nền kinh tế nhiều thành phần có rất nhiều lợi ích:
+ Cho phép khai thác, phát huy các nguồn vốn và kinh nghiệm của mọi thành phân kinh tế đầu t cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. + Tạo thêm nhiều việc làm, nhờ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần giảm các tiêu cực trong XH.