II. Thiết lập ma trận hai chiều
Phản ứng hóa học
châm hút sắt
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng HS: Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
? Hãy nhận xét hiện tợng xảy ra và nêu nhận xét của mình về hiện tợmg quan sát đợc?
HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít đờng vào ống nghiệm
- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn? ? Quan sát hiện tợng và rút ra nhận xêt? ? Các quá trình trên có phải là hiện tợng vật lý không? Tại sao?
GV: Các hiện tợng đó là hiện tợng hóa học vậy hiện tợng hóa học là gì?
? Muốn phân biệt hiện tợng hóa học và hiện tợng vật lý dựa vào dấu hiệu nào?
Đờng đun Nớc
- Hiện tợng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác.
C. Củng cố – luyện tập:
1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tợng vật lý , quá trình nào là hiện tợng hóa học. Giải thích?
a. Dây sắt đợc cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh.
b. Hòa tan axit axetic vào nớc đợc dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn. c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
d. Đốt cháy gỗ, củi
2. Thế nào hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học
3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học. 4. BTVN: 1, 2, 3
Tiết 18: Ngày tháng năm 2007
Phản ứng hóa họcI I
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Biết đợc bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình chữ. Qua việc viết đợc phơng trình chữ HS phân biệt đợc chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ: Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nớc
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Hiện tợng vật lý là gì? hiện tợng hóa học là gì?Cho ví dụ? 2. Học sinh làm bài tập 2, 3
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa:
GV: Thuyết trình
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học
Chất ban đầu còn gọi là chất tham gia Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo thành hay sản phẩm
GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2
? Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản phẩm
? Hãy viết PT chữ ở bài tập số 3?
GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất trong không khí thờng là tác dụng với oxi
GV: Giới thiệu cách đọc PT chữ GV: Đa bài tập:
Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào là hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học. Viết các PT chữ:
a.Đốt cồn( rợu etylíc) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nớc.
b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.
c. Đốt bột mhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
d. Điện phân nớc ta thu đợc khí hidro và khí oxi
HS làm việc cá nhân: nháp bài GV: gọi HS lên chữa bài
GV: Hớng dẫn ghi điều kiện của PT chữ
Lu huỳnh + oxi lu huỳnh đioxit Canxi cacbonat Vôi sống + cacbonic Farafin + oxi cacbonic + nớc Chất tham gia: chất ban đầu
Sản phẩm : chất mới sinh ra.
Bài tập 1:
1. Hiện tợng vật lý : b
2. Hiện tợng hóa học: a, c, d Phơng trình chữ:
a. Rợu etylic + oxi t cacbonic + nớc b. Nhôm + oxi t Nhôm oxit d. Nớc điện phân Hidro + oxi Chất tham gia sản phẩm
Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học:
GV: Yêu cầu HS quan sát H2.5 Treo bảng phụ có hệ thống câu hỏi
1. Trớc phản ứng có các phân tử , nguyên tử nào liên kết với nhau?
2. Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hidro và oxi trong phản ứng, trớc và sau phản ứng. 3. Sau phản ứng có những phân tử nào? các nguyên tử nào liên két với nhau:
4. hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: + Số nguyên tử mỗi loại
+ Liên kết trong phân tử.
? Em hãy nêu kết luận về bản chất của phản
ứng hóa học? - Trong các phản ứng hóa học có sự thay
đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. các nguyên tử đợc bảo toàn.
C. Củng cố – luyện tập:
1. Nhắc lại nội dung chính của bài. 2. Định nghĩa phản ứng hóa học 3. Diễn biến của phản ứng hóa học. 3. Làm bài tập số 2
4. BTVN: 1, 3
Tiết 19: Ngày tháng năm 2007
Phản ứng hóa học (tiếp)
I
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc các điều kiện để có phản ứng hóa học
- HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phân biệt đợc hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học, cách dùng các khái niệm hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhóm HS mỗi nhóm bao gồm:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn ccồn, môi sắt.
- Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4
- Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành ( sản phẩm).
2. Làm bài tập số 4 SGK
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra:
HS: tự làm thí nghiệm theo nhóm: Kẽm tác dụng với dd HCl
? Quan sát hiện tợng xảy ra.
GV: Thuyết trình bề mặt tiếp xúc càng lớn thí phản ứng xảy ra càng dễ dàng
GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong không khí thì các chất có tự bốc cháy không?
HS làm thí nghiệm để đốt than hoặc P trong không khí.
? hãy quan sát hiện tợng, rút ra nhận xét? GV: Yêu cầu học sinh liên hệ quá ttrình chuyển hóa tinh bột thành rợu HS: rút ra kết luận
GV: giải thích chất xúc tác là gì?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại “ khi nào có hiện tợng hóa học xảy ra”
- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
- Một số phản ứng phải đạt đến nhiệt độ thích hợp
- Cần có mặt của chất xúc tác
Hoạt động 2: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
GV: Giới thiệu các loại hóa chất trớc phản ứng. Hớng dẫn học sinh các bớc tiến hành thí nghiệm