Ngôi kể vă vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 75 - 78)

NGÔI KỂ trong VĂN TỰ SỰtrong VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

• Nắm được nhược điểm vă ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất vă ngôi thứ ba)

• Biết lựa chọn vă thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự

• Sơ bộ phđn biệt được tính chất khâc nhau của ngôi kể thứ ba vă ngôi kể thứ nhất

II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY VĂ HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

1. Dạy băi mới :

Văo băi: Trong văn tự sự, ngoăi 2 vấn đề trung tđm lă nhđn vật vă sự việc còn có

một hiện tượng cũng không kĩm phần quan trọng trong việc bộc lộ nội dung, đó lă ngôi kể vă lời kể. Vậy khi năo thì kể ở ngôi thứ nhất, khi năo thì kể ở ngôi thứ ba, mỗi ngôi kể có ưu thế gì, nó liín quan đến sắc thâi biểu cảm của băi văn như thế năo. Chúng ta sẽ tìm hiểu văo băi mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Băi ghi

? Ngôi kể lă gì? Thế năo lă kể

theo ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba?

? Đọc đoạn văn thứ nhất vă cho

biết: Đoạn văn được kể theo ngôi năo? Dựa văo dấu hiệu năo để nhận ra điểu đó?

? Đọc đoạn văn thứ 2 vă cho

biết: Đoạn văn được kể theo ngôi năo? Lăm sao em nhận ra điều đó?

? Ở đoạn 2, theo em người

xưng “tôi” lă nhđn vật Dế Mỉn hay tâc giả Tô Hoăi?

 HS đọc đoạn mở đầu SGK tr 87

 Kể theo ngôi thứ ba

 Dấu hiệu nhận biết: Người kể dấu mình, không biết ai kể, nhưng người kể lại có mặt khắp nơi, kể như người ta kể

 Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất

 Dấu hiệu nhận biết: Người kể hiện diện, xưng “tôi”

 Người xưng “tôi” lă Dế Mỉn, không phải lă tâc giả Tô Hoăi

I Ngôi kể vă vai trò của ngôi kể trong văn tự sự ngôi kể trong văn tự sự

Vd sgk trang 88

- Đoạn 1 kể theo ngôi thứ 3 -> người kể ần mình, có thể kể tự do không bị hạn chế. - Đoạn 2 kể theo ngôi thứ 1 -> người kể xưng “tôi” , có thể kể những gì mình đê trải qua.

 Khi người kể giả định kể theo ngôi thứ nhất của nhđn vật lă kể theo câi biết vă câi cảm của nhđn vật ấy. Người xưng “tôi” tuyệt nhiín không phải lă tâc giả

? Trong hai ngôi kể trín, ngôi

kể năo có thể kể tự do, không bị hạn chế, ngôi kể năo chỉ được kể những gì mình biết vă đê trải qua?

? Trong đoạn 2, thay “tôi”

bằng “Dế Mỉn” thì đoạn văn sẽ như thế năo?

? Có thể đổi ngôi kể thứ ba

trong đoạn 1 thănh ngôi kể thứ nhất được không? Vì sao?

? Vậy vai trò của ngôi kể ra

sao?

 GV hướng dẫn HS đọc phần “Đọc thím” trước khi chuyển sang phần luyện tập

* Hướng dẫn luyện tập Băi 1: GV chia nhóm cho HS thảo luận

HS thảo luận

 Trong 2 ngôi kể:

- Ngôi thứ nhất chỉ kể những gì mình biết, mình thấy, mình chịu trâch nhiệm một câch công khai về lý, “tôi” không thể kể lại những gì “tôi” không biết vă không nhìn thấy

Ngôi kể thứ ba cho phĩp người kể tự do hơn

 Thay “tôi” bằng “Dế Mỉn” đoạn văn không thay đổi gì nhiều, chỉ lăm cho người kể dấu mình đi

 Tuy nhiín bằng ngôi thứ nhất vẫn lă thích hợp nhất vì đó lă những điều mă chính nhđn vật đê trải qua vă cảm nhận được  Khó có thể đổi ngôi kể như vậy vì khó tìm một người có thể có mặt ở một nơi như vậy

 Khó có thể đổi ngôi kể như vậy vì khó tìm một người có thể có mặt ở một nơi như vậy

Học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 89

 Thay “tôi” thănh Dế Mỉn, ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba, có sắc thâi khâch quan  Thay “tôi” vă câc từ “Thanh”, “chăng”; ngôi kể “tôi” tô đậm thím sắc thâi tình cảm của đoạn văn

 Truyện “Cđy bút thần” kể theo ngôi thứ ba vì có những

* Ghi nhớ: ghi nhớ sgk trang 89.

II Luyện tập:

Băi tập 1,2,3,4,5 sgk trang 89,90.

Băi 2: GV chia nhóm cho HS thảo luận

Băi 3:

Băi 4: GV chia nhóm cho HS thảo luận

Băi 5:

Băi 6: GV hướng dẫn học sinh lập dăn ý dựa văo câc cđu hỏi sau vă theo ngôi thứ nhất:

- Em vừa được món quă gì? Nhđn dịp năo?

Em có từng mơ ước vă thích thú món quă dó không?

cảnh, những đoạn nhđn vật chính không thể có mặt để kể lại câc sự việc đê diễn ra như thế năo

 Truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể theo ngôi thứ ba vì:

- Truyện dđn gian mang tính vô danh

- Giữa nhđn vật được kể với người kể luôn có khoảng câch

- Câc sự việc trong truyện thuộc về thời xa xưa, người kể không thể trực tiếp chứng kiến

Có đứng ngoăi cđu chuyện, người kể mới có thể quan sât biết hết mọi chuyện vă kể lại mọi chuyện xảy ra với mọi nhđn vật ở mọi thời gian, không gian khâc nhau

 Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể thứ nhất vă thứ hai

II. Củng cố:

- Có những ngôi kể năo? - Vai trò mỗi ngôi kể đó lă gì?

III.Dặn dò:

- Lăm băi tập

- Học băi “Cđy bút thần”, soạn băi “Ông lêo đânh câ vă con câ văng”

Tuần 9 ~ Băi 9:

Tiết 34,35 (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÍM)

Văn bản : ÔNG LÊO ĐÂNH CÂ vă CON CÂ VĂNGÔNG LÊO ĐÂNH CÂ vă CON CÂ VĂNG

(Truyện cổ tích của Pu-skin)

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

• Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Ông lêo đânh câ vă con câ văng”

• Nắm được biện phâp nghệ thuật chủ đạo vă một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc, tiíu biểu trong truyện

• Kể lại được truyện

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w