Đọc-hiểu chú thích: 1 Nhă thơ A.Pu-skin: Chú

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 79 - 82)

1. Nhă thơ A.Pu-skin: Chú

thích * sgk trang 95 2 Thể loại: Cổ tích. 3 Phương thức biểu đạt: Tự sự. 4. Bố cục: 5 phần. 5 Từ khó: II Đọc- tìm hiểu văn bản: 1. Mụ vợ vă sự thay đổi của biển cả: Những đòi hỏi của mụ vợ: Sự thay đổi của biển xanh: - Một caiù mâng lợn mới - Một ngôi nhă rộng - Lăm nhất phẩm phu nhđn - Lăm nữ hoăng - Lăm Long Vương có câ văng hầu hạ - Biển gợn sóng ím ả -Biển xanh đê nổi sóng - Biển xanh nổi sóng dữ dội - Biển nổi sóng mù mịt - Một cơn dông tố kinh khủng, sóng ầm ấm

=> mụ vợ tham lam, bội bạc- > trời đất không dung.

? Thâi độ của mụ vợ qua những lần đòi hỏi được diễn tả như thế năo?

? Để nói về những đòi hỏi, thâi độ của mụ vợ cũng như cảnh biển thì tâc giả đê sử dụng biện phâp năo? Hêy níu tâc dụng của biện phâp ấy.

? Em nhận xĩt gì về tính câch của mụ vợ qua những đòi hỏi thâi độ của mụ đối với ông lêo?

nước, nổi trận lôi đình, nổi cơn thịnh nộ

 Học sinh thảo luận

 Tâc giả dùng biện phâp lặp lại tăng tiến nhằm:

- Tạo tình huống, gđy hồi hộp cho người đọc

- Tô đậm tính câch nhđn vật  Học sinh thảo luận

 Qua những đòi hỏi văo thâi độ của mụ vợ, ta thấy nổi bật lín ở con người mụ lòng tham vô đây vă sự bộ bạc. Lòng tham của mụ vợ cứ tăng mêi không có điểm dừng: đòi của cải vật chất, của cải vă danh vọng vă quyền lực đòi hỏi một địa vì đầy quyền uy nhưng không có thật vă một quyền phĩp vô hạn. Vă căn cứ văo việc mụ đòi hỏi câ văng phải hầu hạ, lăm theo ý muốn của mụ thì ta dễ dăng thấy mụ chưa hề có ý định dừng lại trong những ham muốn đê vô độ

 Bín cạnh đó mụ vợ còn lă người bội bạc. Nhờ ông lêo mũ có được tất cả nhưng ông lêo căng giúp đỡ mụ vợ thảo mên được nhiều đòi hỏi bao nhiíu thì mụ cư xử với ông căng tệ bạc bấy nhiíu. Chẳng những không coi ông lă chồng, mụ còn ngược đêi, đối xử với chồng như mụ chủ cai nghiệt với một nô lệ chỉ được phĩp nghe lệnh tuđn lệnh  Quả thật lòng tham vă sự bộ bạc của mụ vợ đê đến tột cùng cả người vă trời đều không thể dung tha

 Ông lêo lă người nhđn hậu hiền lănh. 3 lần kĩo lưới mới bắt được câ văng vậy mă ông thả câ văng ra, kỉm theo những

? Phẩm chất của ông lêo đânh câ được thể hiện như thế năo ở đầu cđu chuyện?

? Ông lêo đânh câ cư xử thế năo trước những mệnh lệnh kỉm theo sự mắng nhiếc của mụ vợ? Có thể rút ra nhận xĩt gì về câch xử sự năy?

? Cđu chuyện đê kết thúc ra sao? Kết thúc truyện năy có phải lă câch kết thúc tiíu biểu của truyện dđn gian không?

lời cầu chúc tốt đẹp vă sự vô tư ở mức thânh thiện

 Ông lêo đânh câ đê phục tùng vô điều kiện những yíu cầu của vợ ông chỉ biết vđng lời mụ đòi hỏi điều gì ông cũng thực hiện ngay (HS gạch dưới). Tuy nhiín qua câch cư xử ấy, ta thấy ông lă người hết sức nhu nhược. Chính sự nhu nhược ấy đê tiếp tay cho câi âc, cho quyền lực của mụ vợ vă gđy ra những tai vạ cho ông lêo

 Với ông lêo không mất gì cả mă chỉ như vừa qua một cơn âc mộng, ông đê được trả lại cuộc sống ban đầu

 Với mụ vợ: tất cả đều trở lại như xưa, mụ chỉ bị tưới đi những gì đê cho

 Vđy đđy không phải lă một kết thúc tiíu biểu của truyện dđn gian vì đđy không lă kết thúc có hậu, không phải người xấu thì bị trừng trị đích đâng, người hiền lănh thì sung sướng mặc dù cả truyện, nhă thơ đê vận dụng rất khĩo lĩo mô típ cổ tích tạo cho cđu chuyện một vẻ đẹp văn của văn học dđn gian (Thế giới cổ tích lung linh, nhđn vật được xđy dựng nín từ một chuỗi câc hănh động, sự lặp lại tăng tiến của câc tình huống…  Câch kết thúc cho thấy rõ chủ đề của truyện lă ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhđn hậu vă níu ra băi học đích đâng cho kẻ tham lam, bội bạc

 Câ văng trừng trị mụ vợ vì cả hai tội: tham lam, bội bạc, nhưng có lẽ tội bội bạc lă tội lớn hơn

2. Ođng lêo vă câ văng:

a. Ođng lêo :Hiền lănh, tốt

bụng

b. Câ văng:

- Tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng của nhđn dđn đối với những người nhđn hậu. Câ văng đại diện cho lòng tốt, câi thiện

- Câ văng còn tượng trưng cho nhđn lý khâc: trừng trị những kẻ tham lam, bội bạc

? Hêy níu ý nghĩa của câch kết thúc truyện?

? Câ văng trừng trị mụ vợ vì tội gì? Hêy níu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng câ văng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hêy níu ý nghĩa của truyện?

 Ý nghĩa hình tượng câ văng: - Câ văng tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng của nhđn dđn đối với những người nhđn hậu. Câ văng đại diện cho lòng tốt, câi thiện

- Câ văng còn tượng trưng cho nhđn lý khâc: trừng trị những kẻ tham lam, bội bạc

 Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 96

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 79 - 82)