I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra dụng cụ II.Kiểm tra bài cũ (2'):
?Trình bày những thành tựu của hội hoạViệt Nam giai đoạn 1954-1975 ? Kể tên những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng
III.Bài mới (36')
1.Đặt vấn đề :
GV đa quyển sách cho HS xem những bìa sách đợc trang trí và không đợc trang trí. tất nhiên bìa sách đợc trang trí sẽ đẹp hơn và có giá trị hơn bìa sách không đợc trang trí .Bài hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách trang trí bìa sách nh thế nào!
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -Gv cho HS quan sát một số bìa sách và hỏi
? Bìa sách gồm có những loại nào
? Bìa sách gồm có mấy phần, đó là những phần nào
?Có những cách trình bày bìa sách nh thế nào
-GV cho HS phân tích một số bìa sách ? Bố cục của những bìa sách ra sao ?Hình vẽ diễn tả điều gì
?Hãy cho biết về màu sắc của bìa sách
+Phân loại bìa sách: Sách thiếu nhi, sách giáo khoa, sách tham khảo, sách chính trị +Bố cục: gồm 4 phần
-tên cuốn sách - Tên tác giả
-Tên nhà xuất bản và biểu trng -Hình minh hoạ +Cách trình bày: -Bìa sách chỉ có chữ -Bìa sách gồm chữ và hình +Bố cục của các phần sắp xếp hợp lí , chữ và hình kết hợp chặt chẽ, tạo sự chắc chắn +Hình vẽ có thể đặt ở một góc hoặc là dàn trải khắp bức tranh.
+ Màu sức hài hoà, trầm hoặc tơi sáng Hoạt động 2: Cách trình bày bìa sách
-GV treo ĐDDH hớng dẫn cách trình bày bìa sách và yêu cầu học sinh phan tích
+B 1: xác đinh loại sách (sgk, svh,stn) +B2: Tìm bố cục(mảng hình, mảng chữ) + B3: Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ cho phù hợp với nội dung
+B4: Tô màu *
Gv cho hs xem những bức tranh trang trí bìa sách mẫu của HS lớp trớc
Hoạt động 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Vẽ trang trí một bìa sách -kích thớc: 18 x 25
-Màu sắc : màu sáp hoặc màu nớc
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ?Bìa sách thuộc loại nào
-? Bố cục của bìa sách -? Hình vẽ trang trí trên bìa sách - ?Màu sắc của bìa sách nh thế nào
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc
V.Dặn dò (2'):
-Hoàn thành bài vẽ ở nhà
-Giấy chì, màu tẩy.
Ngày soạn :
Tiết 12 : vẽ tranh đề tài Ngày dạy: 8A...
8B
Đề tài gia đình A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về gia đình, biết tìm nhiều nội dung thể hiện và biết cách vẽ tranh đề tài gia đình
2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh đề tài gia đình theo ý thích và cảm nhận 3. Thái độ: Yêu thơng ông bà cha mẹ, quý trọng tình cảm gia đình
B. Ph ơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
C.Chuẩn bị:
1.GV: - Bài vẽ của học sinh về đề tài gai đình -Tranh của các hoạ sĩ
-Các bớc bài vẽ tranh đề tài
-Tranh minh hoạ các nội dung đề tài gia đình 2 HS : giấy, chì, màu tẩy
D Tiến trình dạy học.
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ (2'):Nhận xét bài trình bày bìa sách III.Bài mới (36'):
1.Đặt vấn đề :
Gia đình là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật.khi nói hay viết về gia đình đều chứa chan tình cảm sâu lắng,Bài học này cô sẽ giúp các em thể hiện tình cảm của mình qua những nét vẽ.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài GV hớng dẫn HS quan sát những tranh vẽ
trên đồ dùng dạy học
? Những bức tranh trên vẽ về nội dung gì ?Nhận xét về bố cục ,hình vẽ và màu sắc của các bức tranh trên
?Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi từ 2- 3 HS)
+Nội dung: Bữa cơm gia đình
-đón khách, chuẩn bị Tết, chúc mừng sinh nhật,sinh hoạt gia đình, thăm ông bà
+ Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ
+Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ nét
-Mỗi hs chọn cho mình 1 nội dung để thể
hiện +màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tơi sáng tuỳ theo ý thích của ngời vẽ. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài -GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ ?Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trớc
1.Tìm bố cục 2.Vẽ hình 3. Vẽ màu
Hoạt đông 3 : Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài gia đình tuỳ chọn -Kích thớc: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? Nội dung của các bức tranh trên
-? Bố cục của bài vẽ -? Hình vẽ nh thế nào
- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc
V.Dặn dò (2'):
Ngày soạn :
Tiết 13 : vẽ theo mẫu Ngày dạy: 8A...
8B...
Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đợc những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời, hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.
2. Kỹ năng : Tập cách vẽ chân dung ngờic một số chậu cảnh đơn giản 3. Thái độ: Yêu quý khuôn mặt và đặc biệt là tình cảm dành cho mọi ngời.
B. Ph ơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
C.Chuẩn bị:
1.GV: Hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt ngời -Tranh ảnh chân dung
-Các bớc bài vẽ tỉ lệ khuôn mặt ngời 2 HS : Giấy, chì , tẩy
-Su tầm tranh ảnh chân dung,chú ý đến trạng thái tình cảm trên nét mặt
D Tiến trình dạy học.
I.ổn định tổ chức (1'): Hát 1 bài II.Kiểm tra bài cũ (2')
? nêu cách vẽ tranh đề tài gia đình ? Phân tích một số tranh đề tài gia đình
III.Bài mới (36')
1.Đặt vấn đề :
Những hoạ sĩ chân dung nổi tiếng của nớc ta nh Trần Văn cẩn, Tô Ngọc Vân là những hoạ sĩ giải phẫu cực kì giỏi.Để vẽ đợc chân dung ngời, nhất là khuôn mặt cần phải hiểu biết về các tỉ lệ và các đặc điểm trên khuôn mặt
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -Gv giới thiệu một số tranh ảnh chân dung
và nêu ra một số đặc điểm chung về tóc, tai mũi miệng ...
?Tại sao ta có thể phân biệt đợc ngời này với ngời khác
?GV minh hoạ bảng một số khuôn mặt ng-
+Hình dáng khuôn mặt -Hình quả trứng, trái xoan, -Hình chữ điền, quả lê
*Có khuôn mặt dài hoặc ngắn, nhọn hoặc bằng
+Tơng quan tỉ lệ các bộ phận
ời
*Chính vì sự khác nhau giữa hình dáng bề ngoài và tơng quan tỉ lệ các bộ phận mà khuôn mặt mọi ngời không giống nhau
răm) híp , mắt bồ câu, nằm ngang hoặc xếch,
-Trán ngắn hoặc dài
-Mũi cao hay thấp, cằm nhọn hoặc bằng Hoạt động 2: Tỉ lệ mặt ng ời
- GV cho HS quan sát các tỉ lệ bộ phận trên khuôn mặt ngời và hỏi
? Nêu các tỉ lệ chia theo chiều dài khuôn mặt
(GV yêu cầu các em nhìn mặt bạn để dễ dàng thấy các tỉ lệ trên )
?Tỉ lệ trán so với chiều dài khuôn mặt ?Tỉ lệ của mắt
? Tỉ lệ miệng, môi ?Tỉ lệ của tai
- Gv kết luận: đây là tỉ lệ chung khía quát nhất ở nhiều nét mặt
? Nêu tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của khuôn mặt
* Lu ý : ở trẻ em 2 mắt cách xa nhau
*GV kết luận bổ sung
1.Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài
khuôn mặt :
-Khuôn mặt ngời chia làm 4 phần bằng nhau: Từ đỉnh tóc đến chân trán; Chân trán đến mắt; Mắt đến chân mũi; Chân mũi đến cằm .
*Hình vẽ minh hoạ
2. Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng
của khuôn mặt
- Khoảng cách 2 mắt = 1 mắt = 1/5 khuôn mặt
- chiều dài 2 mắt= 2/5 khuôn mặt
-Mũi = khoảng cách1/3 mắt phải- 1/3 mắt trái
Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu 1 em học sinh lên
ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em
+Nhìn khuôn mặt bạn vẽ lại khái quát các tỉ lệ trên khuôn mặt
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
?Trình bày tỉ lệ khuôn mặt ngời theo chiều dọc ?Nhận xét 2 , 3 bài (nếu có)về tỉ lệ
-Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs -Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc
V.Dặn dò (2'):
Đọc bài tham khảo,
-Tìm hiểu bài mới : Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam -Xem lại bài 10.
Ngày soạn :
Tiết 14 :Thờng thức mĩ thuật Ngày dạy: 8A...
8B...
Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết Thêm vễ mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54-75 thông qua một số tác phẩm tiêu biểu.
2. Kỹ năng : Biết đợc một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật , - Hệ thống đợc kiến thức đã học giải quyết một số tác phẩm mĩ thuật thờng gặp về bố cục màu sắc
3. Thái độ: Có ý thức trân trọng , bảo vệ nghệ thuật của cha ông.
B. Ph ơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, gợi mở - Thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị:
1.GV: Bản phụ trò chơi "Khởi động " và ô chữ -Tranh phiên bản mĩ thuật của hoạ sĩ
2 HS : Giấy, bút, vở ghi