liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn: câu đi trước đã nói về Thủy (thông qua chủ ngữ Em tôi), vì vậy sẽ hợp lôgích và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thủy (thông qua chủ ngữ Em
5'
10'
10'
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Căn cứ vào NDbài mới và kiểm tra bài cũ để giáo GVgiới thiệu
- Máy chiếu VD sgk Đọc VD
H: Xác định chủ ngữ trong các câu sau
- Gọi trình bày phần xác định CN- VN trong các câu + Mọi người // yêu mến em
CN VN
+ Em // được mọi người yêu mến CN VN
H: So sánh ý nghĩa của CN trong các VD trên? DK: +CN câu (a) biểu thị người thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác => Chủ ngữ (a) biểu thị chủ thể của hoạt động (Mọi người hướng đến em)=> Câu chủ động
+ CN là câu có CN chỉ người, vật được hoạt động của người khác, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động) CN (b) biểu thị đối tượng của hoạt động ( Em là đối tượng được hành động "yêu mến" của mọi người hướng vào) => Câu bị động
H: Từ VD trên em nhận xét phát biểu thế nào là câu chủ động & câu bị động?
L: Đọc ghi nhớ (T57)
L: Đọc yêu cầu của BT1 (T57) Máy chiếu VD
H: Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống trong đoạn văn? Giải thích tại sao?
Trả Lời Trao đổi 4em Trả Lời tr ả l ời Trao Đổi Nghe Ghi Đọc đọc Đọc Trao đổi Ghi
=> Mục đích chuyển đổi: -Ghi nhớ. HĐ3 II/ Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập trắc nghiệm: HĐ4Củng cố dặn dò + Thế nào là câu bị động & câu chủ động
+ Chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động và ngược lại
19'
1'
H: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động & ngược lại nhằm mục đích gì?
DK: + Nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất
+ Tránh lặp lại kiểu câu đã có ở câu trước đó => Ghi nhớ (T58)
L: Đọc ghi nhớ
- Luyện tập: Đọc yêu cầu bài tập 1
L: Tìm câu bị động & giải thích vì sao tác giả lại viết như vậy?
DK: Có khi (các thứ của quí) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê….
+ Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ
=> Trong các VD trên tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn
L: Làm bài TN bài 23 từ câu 15 đến câu 23 trang 114 - 115 - Đáp án sách bài tập trắc nghiệm
-Học thuộc lòng ghi nhớ
- Hoàn thiện các bài tập + Lấy VD về câu CĐ & CBĐ - Chuẩn bị bài " Bài viết số 5 văn lập luận chứng minh". Rút ra KL Đọc Làm Bt Làm BT Về nhà
Tuần24 Bài23 tiết 95-96 BÀI VIẾT SỐ 5 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Dạy: / /08
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1- Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức nghị luận CM- Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài văn nghị luận CM - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập các bước khi làm bài văn nghị luận CM - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập
3. Tích hợp: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ"TV+TLV ở các văn bản đã học
4. Trọng tâm: Làm bài.
B / CHUẨN BỊ:
Thầy: Đề bài, đáp án Trò: Ôn tập nghị luận CM
C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs
HĐ 1 Khởi động
- Kiểm tra - Giới thiệu bài
HĐ 2 Kiến thức mới
- Đề bài
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
II/ Tự luận: (7 điểm)
III/ 1 Điểm trình bày