F= qvB tanα D f=qvBcos α

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án lý 11 full (cực hay) (Trang 100 - 103)

P5. Phơng của lực Lorenxơ

A. Trùng với phơng của vectơ cảm ứng từ.

B. Trùng với phơng của vectơ vận tốc của hạt mang điện.

C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. P6. Chọn phát biểu đúng nhất.

Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trờng A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đờng tròn.

B. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dơng. C. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.

D. Luôn hớng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng.

P7. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với B. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N)

P8. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B, khối lợng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng là:

A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm)

P9. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trờng là một đờng tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:

A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên gấp đôi B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi một nửa C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên 4 lần D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi 4 lần

c) Đáp án phiếu học tập: P1 (A); P2 (A); P3 (D); P4 (B); P5 (C); P6 (D); P7 (D); P8 (B); P9 (C). d) Dự kiến ghi bảng: Bài 32: Lực Lo-ren-xơ. 1) Thí nghiệm: SGK. 2) Lực Lo-ren-xơ: a) Khái niệm: SGK b) Phơng: SGK

c) Chiều: SGK (Quy tắc bàn tay trái) .

d) Độ lớn của lực Lo-ren-xơ: f = qv.B

3) ứng dụng:

Đèn hình (Vô tuyến truyền hình). 4) Bài tập ứng dụng: (Phiếu học tập)

2. Học sinh:

- Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, quy tắc tay trái.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng lực Lo-ren-xơ.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về lực từ tác dụng lên dòng điện.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) :Bài mới: Bài 32: Lực Lo-ren-xơ. Phần 1: Thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát thí nghiệm.

- Thảo luận nhóm để đa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét.

- Nhận xét bạn…

+ GV làm thí nghiệm, HD HS quan sát để đa ra nhận xét.

- Trình bày nhận xét. - Nhận xét…

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Lực Lo-ren-xơ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm, đa ra khái niệm. - Trình bày khái niệm.

- Nhận xét…

+ HD HS lực đó gọi là lực Lo-ren-xơ. - Tìm hiểu khái niệm lực Lo-ren-xơ - Trình bày…

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về phơng của lực. - Trình bày. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 2.a. - Tìm phơng lực lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về chiều của lực. - Trình bày.

- Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 2.b. - Tìm chiều của lực lo-ren-xơ. - Trình bày.

- Nhận xét… - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về độ lớn của lực. - Trình bày. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 2.c. - Tìm độ lớn của lực lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD

- Tìm hiểu những ứng dụng của lực lorenxơ - Nêu ứng dụng mà em biết.

- Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu những ứng dụng của lực Lo-ren-xơ - Trình bày một ứng dụng.

- Nhận xét…

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Tóm tắt bài.

- Đọc “Em có biết” trang174

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

33 – khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng.

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Hiểu đợc rằng, một khung dây mang dòng điện trong từ trờng đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là có xu hớng làm khung quay, chỉ trừ một trờng hợp duy nhất khi các đờng sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung.

- Thành lập đợc công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trờng hợp đờng sức từ song song với mặt phẳng khung dây.

- Nắm đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và của điện kế khung quay.

Kỹ năng

- Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trờng. - Giải thích đợc ứng dụng của hiện tợng này.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trờng: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn.

- Hình vẽ trong SGK phóng to.

b) Phiếu học tập:

P1. Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều. Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung

B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đ- ờng sức từ

C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng

D. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền

P2. Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều B, mặt phẳng khung dây song song với các đờng sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:

A. M = 0B. M = IBS B. M = IBS

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án lý 11 full (cực hay) (Trang 100 - 103)