Là góc trông trực tiếp vật, α0 là góc trông ảnh của vật qua kính B α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án lý 11 full (cực hay) (Trang 157 - 171)

C. M= IB/S D M = IS/B

A.là góc trông trực tiếp vật, α0 là góc trông ảnh của vật qua kính B α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật.

B. α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật.

C. α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận. D. α là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, α0 là góc trông trực tiếp vật .

P4: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là A. f = 10 (m).

B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m). D. f = 2,5 (cm).

P5: Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật

A. trớc kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm). B. trớc kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm). C. trớc kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm).

D. trớc kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm).

P6: Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp), mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Độ bội giác của kính là

A. 0,8 (lần). B. 1,2 (lần). C. 1,5 (lần). D. 1,8 (lần).

c) Đáp án phiếu học tập: P1 (A); P2 (B); P3 (C); P4 (D); P5 (B); P6 (A). d) Dự kiến ghi bảng:

Bài 52: Kính lúp 1) Kính lúp và công dụng: SGK

Tăng góc trông và tạo ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.

2) Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực: SGK

3) Số bội giác của kính lúp: SGK a) Số bội giác của dụng cụ quang học:

α α = G ; α và α0 nhỏ khi đó: 0 α α = tan tan G .

b) Số bội giác của kính lúp: SGK l ' d Đ k G + = + Ngắm chừng ở CC: GC = kC. + Ngắm chừng ở vô cực: f Đ G∞ = . 2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về mắt và thấu kính, kính lúp ở lớp 9 THCS.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị phần mềm mô phỏng liên quan đến nội dung kính lúp, máy chiếu, máy vi tính...

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về các tật của mắt. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) :Bài mới: Bài 52: Kính lúp. Phần 1: Kính lúp và công dụng, cách ngắm chừng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về kính lúp là gì và công dụng của nó.

- Trình bày… - Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu kính lúp là gì và công dụng của nó. - Trình bày… - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm cách ngắm chừng. - Trình bày… - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu cách ngắm chừng là gỉ? - Trình bày… - Nhận xét…

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Số bội giác của kính lúp.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm số bội giác của các dụng cụ quang học.

- Trình bày… - Nhận xét bạn…

- Tìm hiểu số bội giác của các dụng cụ quang học.

- Trình bày… - Nhận xét… - Làm tneo HD.

- Thảo luận nhóm về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vị trí bất kỳ; ngắm chừng ở cực cận, cực viến và vô cực.

- Trình bày… - Nhận xét bạn…

+ Tìm hiểu số bội giác của kính lúp.

- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vị trí bất kỳ.

- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận, cực viến và vô cực.

- Trình bày… - Nhận xét…

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2; bài tập 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

53 – Kính hiển vi

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Trình bày đợc cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. - Tham gia xây dựng đợc biểu thức độ bội giác của kính hiển vi trong các trờng hợp. - Rèn luyện

Kỹ năng

- Kĩ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và kĩ năng tính toán chính xác các đại lợng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Một vài kính hiển vi học sinh có số bội giác khác nhau. - Một số hình vẽ trong SGK.

b) Phiếu học tập:

P1: Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng?

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. P2: Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

P3: Số bội giác của kính hiển vi

A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính.

B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính. D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.

P4: Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trờng hợp nào sau đây là đúng?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. P5: Một ngời mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trờng hợp ngắm chừng ở vô cực là

A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần). C. 96,0 (lần). D. 100 (lần).

P6: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f2 =20 (mm) và độ dài quang học δ = 156 (mm). Ngời quan sát có mắt bình thờng với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là

A. d1 = 4,00000 (mm). B. d1 = 4,10256 (mm). C. d1 = 4,10165 (mm). D. d1 = 4,10354 (mm).

c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (C); P3 (D); P4 (A); P5 (A); P6 (B). d) Dự kiến ghi bảng:

Bài 53: Kính hiển vi

1) Nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi: SGK 2) Cấu tạo và cách ngắm chừng:

3) Số bội giác: SGK + G=k k d'2Đ+l

2

a) Cấu tạo: SGK (f1 rất ngắn, f2 ngắn nh kính lúp, O1O2 không đổi, đồng trục)

b) Ngắm chừng: SGK + GC =kC. + 2 1.f f .Đ G =δ ∞ . 2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về thấu kính, mắt, kính lúp.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị phần mềm mô phỏng đến nội dung kính hiển vi (cấu tạo, thiết kế, ảnh qua kính ...) máy vi tính, đèn chiếu... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về kính lúp. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) :Bài mới: Bài 53: Kính hiển vi.

Phần 1: Nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng của kính hiển vi.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày… - Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C1.

+ HD HS đọc phần 1. Cho quan sát kính. - Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo.

- Trình bày… - Nhận xét…

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo của kính hiển vi.

- Trình bày… - Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 2.a. - Tìm hiểu cấu tạo. - Trình bày… - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về các cách ngắm chừng. - Trình bày… - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 2.b. - Tìm hiểu cách ngắm chừng, ngắm chừng ở cực cận, ở cực viễn, ở vô cực. - Trình bày nh HD trong SGK. - Nhận xét…

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Số bội giác của kính hiển vi.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm cách tìm của xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng.

- Trình bày… - Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 2.a.

- Tìm hiểu cách xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng.

- Trình bày… - Nhận xét…

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2; bài tập 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

54 – kính thiên văn

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Trình bày đợc tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ.

- Tham gia xây dựng việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng nh các mô hình cấu tạo kính thiên văn.

- Tham gia xây dựng đợc biểu thức độ bội giác của kính thiên văn trong trờng hợp ngắm chừng ở vô cực.

- Rèn luyện

Kỹ năng

- Kĩ năng vẽ ảnh của vật qua kính thiên văn và kĩ năng tính toán chính xác các đại lợng liện quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Một vài kính thiên văn học sinh có số bội giác khác nhau (Có thể).

- Một vài giá quang học có giá đỡ, thấu kính có tiêu cự khác nhau, để có thể lắp thành kính thiên văn khúc xạ.

- Một số hình vẽ trong SGK.

b) Phiếu học tập:

P1: Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là đúng? A. Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa. B. Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trớc kính. C. Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa.

D. Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thớc lớn ở gần. P2: Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính thiên văn là đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

P3: Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là đúng?

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. P4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Số bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.

B. Số bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.

C. Số bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Số bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.

P5: Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh nào sau đây là đúng?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển kính so với vật sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. P6: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Khoảng cách giữa hai kính khi ngời mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án lý 11 full (cực hay) (Trang 157 - 171)