1. Mặt chân đế.
Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đở chúng bằng cả một mặt đáy thì mặt chân đế là mặt đáy của vật.
Khi vật tiếp xúc với mặt phẵng đở chỉ ở một số diện tích rời nhau thì mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đĩ.
2. Điều kiện cân bằng.
Điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế là gí của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.
3. Mức vững vàng của sự cân bằng.
Mức vững vàng của sự cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Trọng tâm của vật càng cao và mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.
Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức chủ yếu. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
iết 33-34 : CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biêu được định nghĩa của chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa. - Viết được cơng thức định luật II Newton cho chuyển dộng tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.
2. Kỹ năng
- Aùp dụng dược định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến.
- Aùp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đối chuyển dộng quay của các vật. - Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
Giáo viên : Thí nghiệm theo Hình 21.4 SGK.
Học sinh : Ơn tập định luật II Newton, Vận tốc gĩc và momen lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các điểm giống và khác nhau của các trạng thái cân bằng bền, khơng
bền và phiếm định. Để tăng mức vững vàng của sự cân bằng ta phải làm thế nào ? cho ví dụ.
Hoạt động2 (30 phút) : Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Yêu cầu học sinh trả lời C1. Yêu cầu học sinh nhận xét về gia tốc của các điểm khác nhau trên vật chuyển động tịnh tiến.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định gia tốc của chuyển động tịnh tiến(ĐL II).
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải các bài tốn động lực học cĩ liên quan đến định luật II Newton.
Trả lời C1.
Tìm thêm vài ví dụ về chuyển động tịnh tiến.
Nhận xét về gia tốc của các điểm khác nhau trên vật.
Viết phương trình của định luật II Newton, giải thích các đại lượng.
Nêu phương pháp giải.