D. CỦNG CỐ – DẶN DỊ
Tên bài dạy: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) (CKTKN :78; SGK: 157 )
A .MỤC TIÊU :
-Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
B .CHUẨN BỊ
-Bảng con , bảng nhĩm .
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1 : Giới thiệu các bài tốn . a) Bài tốn 1 :
- GV cho Hs tự tìm hiểu đề tốn
- Độ dài thật giữa hai điểm A và B là bao nhiêu mét ?
- Trên bản đồ cĩ tỉ lệ nào ?
- Phải tính độ dài nào ? theo đơn vị nào ? - Gợi ý để HS thấy vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm .
- Nêu cách giải như SGK .
20 m = 2000 cm
Khoảng cách AB trên bản đồ là : 2000 : 500 = 4 ( cm )
Đáp số : 4 cm b) Bài tốn 2 :
- Gợi ý để HS thấy vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm .
- Nêu cách giải như SGK .
Đổi 41km = 41 000000 mm
Quãng đường HN đến Sơn Tây trên bản đồ là : 41000000 : 1000000 = 41 (mm)
Đáp số : 41 mm
Hoạt động 2 : Thực hành . Bài tập 1 : TB-Y
- Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ơ trống tương ứng .
GV nhận xét sữa chữa Bài tập 2 : TB-K
- Gv nhận xét chữa bài Bài tập 3 : K-G
- Tính được độ dài thu nhỏ của chiều dài , chiều rộng rồi vẽ vào vở .
là 20 m - tỉ lệ 1 : 500
- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ theo đơn vị cm. Hs làm vào vở nháp + Cột 1 viết : 50 cm + Cột 2 viết : 5mm + Cột 3 viết : 1 dm 5 km = 500000 cm 500000 : 100000 = 50 cm Hs tự đọc đề tốn và giải Giải 12 km = 1200000 cm
Quãng đường từ bản A đến trên bản đồ dài là 1200000 : 100000 = 12 ( cm )
Đáp số : 12 cm - Hs giải bài vào vở
10 m = 1000cm ; 15 m = 1500cm
Chiều dài của hình chữ nhật trên bản đồ là : 1500 : 500 = 3 ( cm )
Chiều rộng của hình chữ nhật trên bản đồ là : 1000 : 500 = 2 (cm )
- Gv nhận xét chữa bài Đáp số : dài : 3 cm ; rộng : 2 cm
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ
- GV nhận xét tuyên dương .
- Dăn Hs về nhà làm bài tập 4 SGK trang 158
Tuần 30
Tiết 5 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Thực hành (CKTKN :78; SGK: 158 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng .
- Bài 1 : HS cĩ thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây , bước chân .
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng con , bảng nhĩm .
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 ) Hướngdẫn thực hành tại lớp .
- Hướng dẫn học sinh đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt như SGK
2 ) Thực hảnh ngồi sân
- GV chia lớp thành các nhĩm nhỏ
+ giao nhiệm vụ mỗi nhĩm thực hành một hoạt động khác nhau .
Bài tập 1 : Thực hành đo độ dài
Nhĩm 1 : Đo chiều dài lớp học Nhĩm 2 : Đo chiều rộng lớp học
Nhĩm 3 : khoảng cách hai cây ở sân trường . - Gv hướng dẫn kiểm tra kết quả ghi nhận thực hành của mỗi nhĩm .
Bài tập 2 : Tập ước lượng độ dài .
- HS quan sát hướng dẫn
- Mỗi nhĩm 4 - 6 HS
- HS dựa vào cách đo như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước
- GV nhận xét
- Thực hiện như bài tập 2 SGK
- Mỗi em ước lượng 10 bước đi xem khoảng được mấy mét , rồi dùng thước dây đo kiểm tra .
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ
- GV nhận xét tuyên dương . - Dăn Hs về nhà tập đo độ dài
Tuần 31
Tiết 1 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Thực hành ( tt) (CKTKN : 78;SGK: 159 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
-Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình .
B .CHUẨN BỊ
-Bảng con , bảng nhĩm .
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 / Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - GV nêu bài tốn : Một đoạn thẳng AB trên mặt đất dài 20 m . Hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị đoạn thẳng AB trên bản đồ cĩ tỉ lệ 1 : 400
Gợi ý cách thực hiện + Đổi 20 m = 2000cm
+ Độ dài thu nhỏ 2000 : 400 = 5cm Vẽ vào giấy đoạn AB là 5 cm
- GV nhận xét 2 / Thực hành Bài tập 1:TB-Y
- GV giới thiệu : chiều dài bảng lớp học là 3 m
- GV kiểm tra và hướng dẫn cho từng HS Bài tập 2 :K-G
- Hướng dẫn Hs tự làm như bài tập 1
- GV cho HS tính riêng chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ .
- Gv nhận xét chữa bài .
- HS lắng nghe
- HS thực hành vẽ trên giấy độ dài đoạn AB
- Hs tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ Đổi 3m = 300 cm Tính độ dài thu nhỏ của bảng là :
300 : 50 = 6 cm Vẽ độ dài đoạn thẳng 6cm là :
- HS tự làm bài và vẽ hình Giải
Đổi đơn vị đo 8 m = 800 cm 6m = 600 cm
Chiều dài của hình chữ nhật thu nhỏ lả : 800 : 200 = 4 cm
Chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ lả : 600 : 200 = 3 cm
Vẽ hình chữ nhật cĩ chiều dài là 4 cm và chiều rộng là 3 cm
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ
- GV nhận xét tuyên dương .
- Dăn HS về ơn lại các phép tính cộng trừ nhân chia phân số , số tự nhiên .
Tuần 31
Tên bài dạy : Ơn tập về số tự nhiên (CKTKN :78; SGK: 160 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân .
- Nắm được hàng và lớp , giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đĩ trong một số cụ thể . -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nĩ .
B .CHUẨN BỊ
-Bảng con , bảng nhĩm .
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / Thực hành Bài tâp 1 TB-Y
+ Củng cố về cách đọc , viết số và cấu tạo thập phân của một số .
+ Hướng dẫn HS làm 1 câu , sau đĩ HS tự làm tiếp .
- Lưu ý HS cách đọc những số cĩ số 0 ở giữa chẳng hạn số 1237005 đọc là ( Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn khơng trăm linh năm )
Bài tâp 2 TB-K
- HS quan sát bài mẫu trong SGK
- GV nhận xét Bài tập 3 : TB-K-G
- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng số theo hàng và lớp .
- GV nhận xét Bài tập 4 : K-G
- Củng cố về dãy số tự nhiên và đặc điểm của nĩ
- GV nhận xét chữa bài Bài tập 5 :K-G Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hs tự làm tiếp các phần và chữa . - HS đọc kết quả - Tự làm các phần cịn lại - 3 em lên bảng làm * 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 * 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 * 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 - Cả lớp sửa bài vào vở
- Nhắc lại tên lớp , tên hàng trong mỗi lớp . - Tự làm bài lần lượt theo các phần a , b .
- Khi chữa bài , đọc số và nêu mỗi chữ số thuộc hàng nào
- Nêu lại dãy số tự nhiên , từ đĩ lần lượt trả lời các câu hỏi a , b , c .
- Nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo các phần a , b , c .
- Khi chữa bài , cần nhắc lại quan hệ của hai số tự nhiên liên tiếp nhau .
a ) Ba số tự nhiên liên tiếp
- GV nhận xét chữa bài . 999 , 1000 , 1001 b ) Ba số chẳn liên tiếp 8 , 10 , 12 ; 98 , 100 , 102 998 , 1000 , 1002 c ) Ba số lẻ liên tiếp 51 , 53 , 55 ; 199 , 201, 203 997 , 999 , 1001 D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ - GV nhận xét tuyên dương .
- Dăn HS về ơn lại các phép tính cộng trừ nhân chia phân số , số tự nhiên .
Tuần 31
Tiết 3 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Ơn tập về số tự nhiên ( tt) (CKTKN : 79; SGK: 161 )