II -KIếN THứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc số 7.
2. Kĩ năng Đọc kết hợp gõ nhịp bài TĐN số 7.
Đọc kết hợp gõ nhịp bài TĐN số 7. 3. Giáo dục ý thức học tập bộ môn của HS. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Âm nhạc thờng thức. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình, - Thực hành, luyện tập. - Vấn đáp. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử
- T liệu về nhạc sĩ Sô- Panh.
2- HS-Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. -Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. - Chuẩn bị bài ở nhà. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 8A... 8B...
2. Kiểm tra
* Câu hỏi: Em hãy trình bày bài TĐN số 5?
* Yêu cầu: - Đọc đúng tên nốt, đúng vể trờng độ của bài TĐN sồ 5. - Hát đúng lời bài hát.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7
- GV cho HS tự ôn lại bài TĐN số 7. HS tự ôn tập ( 3’ ). - GV đệm đàn và hớng dẫn. Cả lớp luyện tập 3 lợt. - Chỉ định một nhóm lên trình bày
bài TĐN số 7. Một nhóm lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 7. - Kiểm tra thực hành.
?.Em hãy trình bày bài TĐN bài TĐN số 7.
Kiểm tra và cho điểm 1 HS.
2. Âm nhạc thờng thức
Nhạc sĩ Sô- Panh và bản Nhạc buồn
a. Nhạc sĩ Sô- Panh - GV cho HS HS quan sát tranh , ảnh
về nhạc sĩ Sô- Panh.
?.Em hãy nêu những nét tiểu sử về nhạc sĩ Sô- Panh?
?.Em hãy nêu sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Sô- Panh?
- GV kết luận: Những tác phẩm của ông đều mang những giá trị lớn về t tởng nghệ thuật và nội dung. Nó chứa đựng một t tởng nhân đạo sâu sắc, giàu lòng nhân ái và tình yêu th- ơng con ngời. Chính những điều đó đã nâng ông lên thành nhạc sĩ lớn tầm cỡ thế giới.
HS quan sát
+ Nhạc sĩ Sô- Panh (22/ 02/ 1810- 17/ 10/ 1849), quê ở quê ở một vùng gần Vác- Sa- Va (Thủ đô Ba Lan
+ Ông đợc tiếp xúc và phát triển năng khiếu âm nhạc từ rất sớm.
+ Ông vừa là một nhạc sĩ sáng tác vừa là một nghệ sĩ biểu diễn đàn pianô rất giỏi.
+ Ông chỉ biểu diễn đàn để lấy tiền giúp đỡ những nạn nhân chiến tranh hoặc những ngời nghèo khổ.
+ Những tác phẩm của nhạc sĩ để lại chủ yếu là những bản nhạc viết cho đàn piano và một số ít ca khúc mang âm hởng của dân ca Ba Lan.
HS nghe, ghi bài.
b. Khúc luyện tập số 3 (Nhạc buồn) - GV mở băng bài hát mẫu bản
Nhạc buồn.
- GV giới thiệu về bản nhạc: Với bản nhạc này ngời ta thờng dùng dể
HS lăng nghe và cảm nhận giai điệu của bản nhạc.
luyện tập kĩ thuật chơi đàn nên gọi là
Khúc luyện tập.
?.Em có cảm nhận gì về giai điệu của bản nhạc?
Tác phẩm có giai điệu chậm, âm nhạc lúc lắng xuống, lúc lại trào dâng cho ta một cảm giác day dứt, tạo cảm giác buồn man mác. Đây chính là xúc cảm của tác giả khi nhớ về tổ quốc.