Ôn tập các bài tập đọc nhạc

Một phần của tài liệu Bài soạn gia an Am nhac 8 chuan ktkn (Trang 58 - 64)

V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức

2.Ôn tập các bài tập đọc nhạc

- GV làm mẫu và đệm đàn, hớng dẫn.

- Với mỗi bài TĐN GV đệm đàn, bắt nhịp cho HS ôn tập lại mỗi bài 1 lợt. Với những bài khó, HS thực hiện cha chính xác, GV có thể hớng dẫn lại và cho HS ôn tập lại thêm 1- 2 lợt. - Với mỗi bài TĐN, khi cho HS ôn tập GV chú ý lắng nghe phát hiện những chỗ sai cơ bản, chỉnh sửa ngay, triệt để.

- Kiểm tra.

? Em hãy đọc và gõ nhịp bài TĐN số 2?

+ Đàn thang 5 âm, 7 âm giọng C dur.

+ Ôn tập lại các bài TĐN số 1, 2, 3, 4.

2 HS lên bảng.

3. Ôn tập phần âm nhạc thờng thức

- Với phần ôn tập Âm nhạc thờng thức, GV giúp HS nhớ lại những kiến thức đã học bằng cách làm bài tập sau theo bàn vào phiếu học tập:

? Em hãy nối các dữ liệu ở cột B với các tác giả ở cột A sao cho chính xác? Tác giả (A) Đáp án (B)Dữ liệu (a) Nhạc sĩ Trần Hoàn. (a) - 1, 6, 7.

1. Ông tên thật là Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, quê ở Hải Lăng- Quảng Trị.

2. Ông tên thật là Lê Văn Ngọ, sinh năm 1930, quê ở Hà Nội.

3. Ông có bút danh là Huy Quang sinh ngày 11/ 11/ 1924 quê ở Đà Nẵng. (b) Nhạc sĩ Hoàng Vân. (b) – 2, 5, 8.

4. Những ánh sao đêm, Đội kèn tí hon, Nhớ ơn Bác... 5. Quảng Bình quê ta ơi, Em yêu trờng em, Ca ngợi tổ quốc...

6. Sơn nữ ca, Lời Bác dặn trớc lúc đi xa, mùa xuân nho nhỏ. (c) Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. (c) – 3, 4, 9.

7. Ông nguyên là Bộ trởng Bộ Văn Hoá- Thông tin. 8. Ông đợc coi là “Nhạc sĩ của tuổi thơ”.

9. Giai điệu trong những bài hát của ông mang tính thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc.

- GV tính giờ và thu phiếu học tập.

- GV yêu cầu. HS làm bài theo nhóm.HS ghép nối tất cả các dữ kiện vào tác giả và trình bày trớc lớp.

-Ôn tập về nhịp 6/ 8. ? Thế nào là nhịp 6/ 8?

- GV hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Em hãy gạch nhịp cho đoạn nhạc sau ở nhịp 6/ 8?

- GV yêu cầu.

Bài 2: Em hãy đánh trọng âm trong bài TĐN số 5.( Nếu còn nhiều thời gian)

1 HS nhắc lại kiến thức. HS làm bài tập (2’).

1 HS làm chính xác lên bảng chữa bài. HS thực hiện.

4. Củng cố

Trò chơi

Yêu cầu: Em hãy kể tên những nhạc sĩ Việt Nam? Cách chơi: - GV chia lớp thành nhiều nhóm.

- Lần lợt các nhóm sẽ nêu tên các nhạc sĩ.

- Nhóm nào kể tên đợc nhiều nhạc sĩ nhất nhóm ấy sẽ giành chiến thắng trong trò chơi.

5. HDVN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học thuộc lòng bài hát đã học, tập các động tác biểu diễn. - Đọc lại những bài TĐN đã học.

- Ôn tập các kiến thức về nhạc lí và âm nhạc thờng thức đã học.

Duyệt giáo án ngày:

Tuần 35 Ngày soạn:... Giảng ngày: ... Tiết 34: Ôn tập I - Mục tiêu 1. Kiến thức

- Qua phần ôn tập giúp GV nắm đợc tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài học của học sinh.

- Tiếp tục cho HS ôn tập những bài hát và những bài TĐN còn lại, ôn tập các kiến thức nhạc lí đã học.

2. Kĩ năng

Hát kết hợp các động tác biểu diễn đơn giản, đọc hoàn chỉnh và kết hợp gõ nhịp các bài TĐN đã học.

3. Giáo dục

Tinh thần tự học, tự ôn luyện để đạt kết quả cao trong kiểm tra học kì.

II -KIếN THứC TRọNG TÂM

Ôn tập các bài hát và ôn tập các bài tập đọc nhạc đã học.

III-PHƯƠNG PHáP

Thực hành, luyện tập.

iv- Chuẩn bị 1- gv

- Đàn phím điện tử.

- Đài đĩa, băng đĩa nhạc những bài hát đã học.

2- HSThanh phách, bút, thớc, vở, sgk. Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 8A... 8B:...

2. Kiểm tra (Kết hợp trong giờ học)

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ôn tập các bài hát đã học

- GV đệm đàn, bắt nhịp.

- Với mỗi bài hát GV cho HS ôn tập lại một lợt.

- Trong quá trình ôn tập, GV chú ý phát hiện những chỗ sai HS mắc phải, sửa sai triệt để.

- Nhắc lại về tác giả của các bài hát giúp HS nhớ lại.

- Kiểm tra 2 HS.

? Em hãy trình bày bài hát Tiếng

Mùa thu ngày khai trờng của nhạc

sĩ Vũ Trọng Tờng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ôn các bài hát:

+ Hò ba lí.

+ Nổi trống lên các bạn ơi. + Mùa thu ngày khai trờng. + Tuổi đời mênh mông.

Ôn tập.

2 HS lên bảng trình bày bài hát.

2. Ôn tập các bài tập đọc nhạc

- GV làm mẫu và đệm đàn, hớng

- Với mỗi bài TĐN GV đệm đàn, bắt nhịp cho HS ôn tập lại mỗi bài 1 lợt. Với những bài khó, HS thực hiện cha chính xác, GV có thể hớng dẫn lại và cho HS ôn tập lại thêm 1- 2 lợt. - Với mỗi bài TĐN, khi cho HS ôn tập GV chú ý lắng nghe phát hiện những chỗ sai cơ bản, chỉnh sửa ngay, triệt để.

- Kiểm tra.

? Em hãy đọc và gõ nhịp bài TĐN số 8?

+ Ôn tập lại các bài TĐN số 2, 4, 5, 6, 8 .

2 HS lên bảng.

3. Ôn tập phần âm nhạc thờng thức

- Với phần ôn tập Âm nhạc, GV giúp HS nhớ lại những kiến thức đã học bằng cách đặt hệ thống câu hỏi:

C1: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ?

C2: Em hãy cho biết những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Sô- Panh?

HS trả lời.

+ Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày10/ 03/ 1929 quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ vừa là hoạ sĩ.

+ Các sáng tác của nhạc sĩ đi cùng với từng thời kì của đát nớc: Biết ơn Võ Thị Sáu, Lí Tự

Trọng, cả nớc yêu thơng, Bài ca ngời lái xe...

+ Âm nhạc của ông phóng khoáng, tơi trẻ, đậm chất trữ tình mềm mại sâu sắc.

+ Với những đóng góp to lớn cho nền âm nhạc dân tộc, ông đã đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

+ Nhạc sĩ Sô- Panh (1810- 1849)

+ Ông tiếp xúc với âm nhạc từ nhỏ và bộc lộ năng khiếu từ rất sớm.

+ Ông chủ yếu viết các tác phẩm cho đàn Pianô và một số ít ca khúc.

+ Ông vừa là một nhạc sĩ vừa là một nghệ sĩ biểu diễn đàn Pianô giỏi.

+ Với tài năng về âm nhạc và một trái tim giàu lòng nhân ái, Sô- Panh đã trở thành một nhạc sĩ lớn của thế giới, đợc nhiều ngời biết đến.

4. Củng cố

Trò chơi

Yêu cầu: Em hãy kể tên những nhạc sĩ Việt Nam? Cách chơi: - GV chia lớp thành nhiều nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lần lợt các nhóm sẽ nêu tên các nhạc sĩ.

- Nhóm nào kể tên đợc nhiều nhạc sĩ nhất nhóm ấy sẽ giành chiến thắng trong trò chơi.

5. HDVN

- Đọc lại những bài TĐN đã học.

- Ôn tập các kiến thức về nhạc lí và âm nhạc thờng thức đã học.

Tuần 36

Ngày soạn:... Giảng ngày: ...

Tiết 35 : kiểm tra

I - Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

Kiểm tra thực hành những bài hát và TĐN đã học.

2. Kĩ năng

Thực hiện hoàn chỉnh bài hát hoặc TĐN.

3. Giáo dục

Tính kỉ luật, nghiêm túc của HS trong giờ kiểm tra.

II -KIếN THứC TRọNG TÂMHọc hát, TĐN. Học hát, TĐN. III-PHƯƠNG PHáP Kiểm tra thực hành. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử. - Đàn và hát chính xác những bài hát và TĐN đã học. 2- HS -Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. - Ôn tập kĩ bài ở nhà. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 8A... 8B...

2. Kiểm tra ( Không kiểm tra)

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hình thức kiểm tra

- GV giới thiệu hình thức kiểm tra: Kiểm tra theo hình thức thực hành nhóm, mỗi nhóm 3 HS. Mỗi nhóm cử đại diện của mình lên bốc thăm câu hỏi và có 5 phút chuẩn bị trớc khi thực hiện bài thi.

- Mỗi nhóm sẽ phải thực hiện hai

HS nghe .

phần: Hát và Tập đọc nhạc.

- Trong quá trình kiểm tra GV đệm đàn và bắt nhịp .

2. Câu hỏi kiểm tra.

A- Phần 1( hát )

Câu 1: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trơng Quang Lục? Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Ngôi nhàcủa chúng ta của nhạc sĩ Hình Phớc Liên?

Câu 3: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Lí dĩa bánh bò dân ca Nam Bộ?

Câu 4: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô- Da? B – Phần 2 ( Tập đọc nhạc )

Câu 1: hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 4- Chim hót đầu xuân (Nguyên ĐìnhTấn)? Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 5- Làng tôi (Văn Cao)? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 6 - Chỉ có một trên đời (nhạc và lời Trơng Quang Lục)?

Câu4: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 7- Dòng suối chảy về đâu (Thảo Nhạc Nga- Đặt lời Hoàng Lân)?

3. Đáp án .

C- Phần 1( 5 điểm )

Với mỗi bài hát (Cả nhóm trình bày): - Cả nhóm hát to, đều :1 điểm - Hát đúng lời:1điểm.

- Hát đúng cao độ: 1 điểm. - Hát đúng trờng độ:1 điểm.

- Có giọng hát hay, truyền cảm: 0,5 điểm. - Có các động tác phụ hoạ: 0,5 điểm.

B - Phần 2 ( 5 điểm )

Với mỗi bài TĐN (Từng HS trình bày): - Đọc đúng tên nốt : 2 điểm. - Đọc đúng cao độ: 1 điểm. - Đọc đúng trờng độ: 1 điểm.

- Đọc hay, diễn cảm dúng nhịp độ : 1 điểm.

- Với những nhóm trình bày bài to rõ ràng, đều có thể cộng thêm điểm thởng ( tối đa 1 điểm)

- Sau khi cả nhóm trình bày xong bài thi, có thể cho từng HS trình bày từng đoạn bài hát theo yêu cầu của GV.

4.Củng cố

- Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra, nêu những khuyết điểm chính mà HS mắc phải khi trình bày bài thi.

- Đọc điểm kiểm tra.

5. HDVN

- Ôn lại tất cả những kiến thức nhạc lí, âm nhạc thờng thức đã học. - Tìm hiểu ôn tập những bài hát đã học.

- Ôn tập những bài TĐN đã học.

Một phần của tài liệu Bài soạn gia an Am nhac 8 chuan ktkn (Trang 58 - 64)