Lý thuyết Sgk-

Một phần của tài liệu Bài giảng G.A Hinh 9 (Trang 65 - 67)

- Kí hiệu là (O; R) hoặc (O)

A. Lý thuyết Sgk-

- H : Nhận xét, bổ sung thiếu sót

- G : Nhận xét và yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong Sgk - G : Giới thiệu bài tập 41 (Sgk)

A. Lý thuyết Sgk-126 Sgk-126 B. Bài tập Bài 41 (Sgk-128) GT : Tuần Tiết 17 33 NS : NG : ôn tập chơng iI l 2 1 2 G K I F E D H O C B A

- H : Đọc đề và tóm tắt bài toán

? Cho biết những kiến thức nào liên quan đến bài toán

- G : Gợi ý cho Hs nêu cách chứng minh ? Để chứng minh hai đờng tròn tiếp xúc ngoài hay trong ta làm nh thế nào

(Dựa vào các vị trí của hai đờng tròn)

? Để chứng minh AEHF là hình chữ nhật ⇑

A = E = F = 900? Để chứng minh AE.AB = AF.AC ? Để chứng minh AE.AB = AF.AC Cần có AE.AB = AH2 = AF.AC

? Nhắc lại cách chứng minh tiếp tuyến của đờng tròn

? EF là tiếp tuyến của đờng tròn (K) ⇑

Cần EF ⊥ KF tại F ∈ (K) ⇑

Chứng minh F1 + F2 = H1 + H2 = 900 - G : Hớng dẫn HS xây dựng sơ đồ chứng minh ⇒ Gọi Hs lên bảng trình bày lời giải

- H : Dới lớp làm vào vở, nhận xét …

KL :

G:

a/ OI = OB – IB nên (I) và (O) tiếp xúc trong

OK = OC – KC nên (K) và (O) tiếp xúc trong

IK = IH + KH nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài b/ Tứ giác AEHF có A = E = F = 900 nên là hình chữ nhật

c/ ∆AHB vuông tại H và HE ⊥ AB

nên AE.AB = AH2. ∆AHC vuông tại H và HF ⊥ AC nên AF.AC = AH2

Do đó AE.AB = AF.AC

d/ Gọi G là giao điểm của AH và EF

Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF Do đó F1 = H1

∆KHF cân tại K nên F2 = H2 Suy ra F1 + F2 = H1 + H2 = 900

Do đó EF là tiếp tuyến của đờng tròn (K) Tơng tự, EF là tiếp tuyến của đờng tròn (I) e/ Ta có EF = AH ≤ OA (OA = R không đổi) EF = OA ⇔ AH = OA ⇔ H trùng với O Vậy khi H trùng với O, tức là dây AD ⊥ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất

4. Củng cố :

- Qua giờ ôn tập các em đã đợc ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phơng nào nào áp dụng giải chúng?

- GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các định lý, kiến thức về đờng tròn, tiếp tuyến … vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải

5. Hớng dẫn về nhà :

- Nắm chắc các hệ thức về đoạn nối tâm và các bán kính, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn …

- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. - Làm tiếp các BT 42 (Sgk-128)

ss



I. Mục tiêu :

 Học sinh tiếp tục đợc ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đờng tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ; về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, của hai đờng tròn.

 Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào các bài tập.

 Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải. II. Chuẩn bị :

− GV : Máy chiếu hệ thống các kiến thức trong chơng II. − HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong Sgk.

III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :

− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :

− Gv tổng hợp lại toàn bộ kiến thức trên máy chiếu. 3. Bài mới :

- G : Giới thiệu bài tập 42 trên máy chiếu - H : Đọc đề, lên bảng vẽ hình và viết GT, KL của bài

- G : Nhận xét và sửa sai về hình vẽ ? Trong câu a, ta cần sử dụng kiến thức

Bài 42 (Sgk-128) GT : KL : Tuần Tiết 1734 NS : NG :

Một phần của tài liệu Bài giảng G.A Hinh 9 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w