Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa“ (Nguyễn Thành Long) để

Một phần của tài liệu de thi trac nghiem tu luan on vao 10 (Trang 149 - 151)

- Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc để

1.Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa“ (Nguyễn Thành Long) để

ngắn “Lặng lẽ Sa Pa“ (Nguyễn Thành Long) để thấy đợc vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật.

Bài làm

“Trong cái im lặng của Sa Pa [...], Sa Pa mà chỉ

nghe tên, ngời ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc”.

Có những ngời làm việc và lo nghĩ cho đất nớc, đó là những con ngời lao động thầm lặng, hi sinh hạnh phúc cá nhân, tìm hạnh phúc trong lao động. Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) là một bức chân dung kí hoạ đẹp đẽ về con ngời này.

Nhân vật anh thanh niên - nhân vật chính của truyện, đợc xuất hiện từ lời giới thiệu của bác lái xe với ông hoạ sĩ và cô kĩ s : hai mơi bảy tuổi. ngời cô

độc nhất thế gian, một mình trên trạm khí tợng ở đỉnh núi cao 2.600 m, rất “thèm ngời...” Giữa mênh mông

đất trời, sơng tuyết, anh thanh niên yêu đời, yêu nghề, có trách nhiệm với công việc của mình. Trong cuộc sống, hạnh phúc mà ngời ta có đợc là tự bản thân mình biết tạo ra, tìm ra hạnh phúc từ chính cuộc sống riêng mình, công việc mình đang làm. Anh thanh niên biết làm chủ, sắp xếp, lo toan cho cuộc sống riêng mình. Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách, biết xuống đ-

ờng tìm gặp bác lái xe, hành khách để trò chuyện. Anh đã tìm đợc hạnh phúc cho cuộc sống riêng. Đó là động lực giúp anh vợt qua nỗi cô đơn vắng vẻ, quanh năm trên đỉnh núi cao, không có bóng ngời. Anh chiến thắng hoàn cảnh, tìm hạnh phúc trong cuộc sống. Với anh “khi làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc”. Quan niệm sống, niềm say

mê nghề nghiệp giúp anh vợt qua thử thách cuộc sống, thử thách trong nghề. Nửa đêm, đúng giờ “ốp”

thì dù ma tuyết, giá lạnh thế nào cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm công việc đã qui định.

ở ngời thanh niên này còn có những nét tính cách và phẩm chất rất đáng mến nữa. Đó là sự cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm, khát khao đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời. Sự chu đáo, tình cảm chân thành, giản dị trong từng lời nói, cách quan tâm. Một củ tam thất đào đợc, một ổ trứng gà, một bó hoa và những câu chuyện làm quà... Tất cả gửi gắm tình cảm chân thành của ngời lao động trẻ tuổi - thế hệ thanh niên trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nớc ta.

Với những ngời đã gặp anh, tiếp xúc với anh, anh thanh niên không chỉ đáng yêu vì cách sống mà đáng yêu ở cả những suy nghĩ, quan niệm về “ngời cô độc”, về “nỗi thèm ngời”, về vị trí cuộc sống, về ấn t-

ợng mà mỗi ngời tạo ra trong đời, anh luôn cảm thấy mình nhỏ bé, bình thờng so với những ngời khác. Khi ông hoạ sĩ già phác thảo chân dung anh vào sổ tay, anh rất ngợng ngùng, tìm một chân dung khác cho tác phẩm của ông hoạ sĩ mà anh cho là có ý nghĩa hơn anh. Nào là ông kĩ s vờn rau, ngày này sang ngày

khác rình xem ong thụ phấn cho su hào để nâng cao năng xuất cây trồng, cho đời củ su hào to và ngọt hơn

; một ngời làm công tác nghiên cứu khoa học, mời năm không một ngày xa cơ quan, luôn trong t thế sẵn

sàng đợi sét để lập ra bản đồ sét ngời tìm ra của chìm

dới lòng đất cho đất nớc.

Anh đã gửi gắm tới mọi ngời ý nghĩ : trong im

lặng của Sa Pa, nơi ngời ta nghĩ tới nghỉ ngơi còn có những ngời làm việc, lo nghĩ cho đất nớc.

Chỉ bằng một số chi tiết và sự xuất hiện của anh thanh niên trong khoảnh khắc của truyện - cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ s trẻ và anh thanh niên làm công tác khí tợng ở Sa Pa, tác giả đã phác hoạ đợc chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và cả những suy nghĩ về cuộc sống, ý nghĩa công việc.

Một phần của tài liệu de thi trac nghiem tu luan on vao 10 (Trang 149 - 151)