Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, em hãy viết một đoạn văn theo luận đề "Đồng chí

Một phần của tài liệu de thi trac nghiem tu luan on vao 10 (Trang 97 - 106)

I. trắc nghiệm Bà

2. Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, em hãy viết một đoạn văn theo luận đề "Đồng chí

hãy viết một đoạn văn theo luận đề "Đồng chí mang một vẻ đẹp của thời đại mới".

Bài làm

Vẻ đẹp của thời đại mới trong hình tợng thơ ở đây là tình đồng chí, đồng đội gắn với giai cấp của ngời lính. Cả bài thơ khai thác đời sống nội tâm, tình cảm của ngời lính. Vẻ đẹp của bài thơ Đồng chí là vẻ đẹp đời sống tâm hồn ngời lính, nơi phát ra vầng ánh sáng lung linh nhất là tình đồng chí đồng đội : "Th-

ơng nhau tay nắm lấy bàn tay". Chỉ cần thơng nhau

tay nắm lấy bàn tay là đủ hơi ấm để chống chọi với cái rét run ngời nơi đại ngàn. Những đêm rừng hoang

sơng muối... Trong cái cầm tay nhau ấy, hình ảnh đất

nớc và tinh thần đoàn kết giai cấp đợc diễn đạt thật cao đẹp, cô đọng và thuyết phục. Chính tình cảm cao đẹp và lí tởng sáng ngời "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới" đó mà những ngời lính đợc nâng lên tầm cao khái quát trong đó có sự hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn, trữ tình. Đầu súng trăng treo mang ý nghĩa sâu sắc cho tinh thần thời đại.

Đề số 3

I. trắc nghiệm

Câu Nội dung trả lời

1 B, C

2 B

3 A

4 (1) khái niệm ; (2) khoa học công nghệ ; (3)thuật ngữ ; (4) khái niệm ; (5) khái niệm ; (6) thuật ngữ

5 A

6

- Từ thông thờng : nhảy nhót, cục cằn, lao xao. - Thuật ngữ : ẩn dụ, hoán dụ, danh từ, ba dơ, hóa học, địa lý

- Biệt ngữ : ngỗng, gậy, trứng, quay phim, trúng tủ

7 Rằng: " tôi chút phận đàn bà

Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình Nghĩ cho khi gác viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng những kính yêu Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai Trót lòng gây việc chông gai

(Truyện

Kiều)

II. Tự luận

Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính

của Phạm Tiến Duật đã cho thấy hành trang mang theo con đờng ra trận là trái tim yêu nớc. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.

Bài làm

Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trờng Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình ngời lính, nhất là ngời chiến sĩ vận tải dọc Trờng Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phơng lớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái "Xẻ dọc trờng sơn đi cứu nớc /

Mà lòng phơi phới dậy tơng lai" Phạm Tiến Duật

mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trờng. Nhà thơ đã tạo cho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịch tơi vui mà giàu suy tởng. Bài thơ về tiểu đội xe không

kính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, của

hồn thơ ấy.

Kết cấu của bài thơ là hành trình của con đờng ra trận. Hành trình đó có những lúc dãi dầu nắng ma, có những ngày vợt suối băng đèo và có tiếng reo cời trong tình thân chan hòa đồng đội, trong một mái ấm gia đình giữa đất trời bao la. Kết cấu đó trớc hết thể hiện qua số lợng chữ trong câu :

Mở đầu chặng đờng hành quân là những khó khăn. Vì vậy khổ 1, câu thơ đầu dài ra 10 chữ và kết thúc bằng thanh trắc - hoàn toàn trái quy luật phối thanh bình thờng của thơ vần nhịp. Nó là điệu nói :

Không có kính không phải vì xe không có kính

Ba câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên sự ung dung phong thái đỉnh đạc với số lợng chữ rút dần xuống và đằm lại về thanh điệu : 8- 6- 6, bằng- bằng - trắc.

Hai câu thơ cuối khổ, thanh bằng chiếm tỉ lệ nhiều hơn, khoảng 2/3. Chính sự thắng thế của thanh bằng đã tạo nên sự thanh thản, ung dung cho khổ thơ mặc dù kết thúc của nó lại là thanh trắc. Chính thanh trắc này lại mở đờng cho xe đi tới : Nhìn thẳng.

Năm khổ thơ tiếp theo, số lợng câu chữ trở lại bình thờng, hoán đổi đều đặn ở hai kiểu kết hợp : 7- 8- 8- 7- và 7- 7- 8- 7 . Đờng ra trận đẹp lắm, nên xe không kính cứ chạy bon bon, ngời lái xe đã nhìn thấy,

nhìn thấy và thấy. Thấy gió xoa mắt đắng, thấy con đ- ờng chạy thẳng vào tim. Quan trọng nhất, thấy đợc nụ

cời rạng rỡ của nhau. ấy cũng chính là thấy đợc lòng dũng cảm tiềm ẩn đằng sau những câu đùa vui và hành động tếu táo :

Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi

Khổ thơ có một sự thay đổi đặc biệt so với toàn bài ở số lợng chữ trong câu thơ : 8- 8- 8- 8. Bốn câu thơ 32 chữ chia đều nhau thanh điệu bằng trắc ở bốn chữ cuối và trở lại kiểu phối âm bình thờng bằng- trắc- trắc- bằng. Câu kết của bài thơ mở rộng bằng thanh bằng :

Chỉ cần trong xe có một trái tim

Đây là câu thơ mấu chốt của cả khổ thơ và cả bài thơ. Hóa ra tất cả khó khăn thử thách ở phía trên kia chẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả, dù xe không kính, dù đờng ra mặt trận có khi đồng nghĩa với cái chết thì ngời lính lái xe ra trận cũng luôn cảm thấy bình yên, an toàn bởi vì có một trái tim. Đó là trái tim biết thức vì Miền Nam, biết khát khao chân lí, hòa

bình. Hành trang ra trận cần biết bao một trái tim nh thế.

Bài thơ đã khắc họa đậm nét hình ảnh ngời chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam : Đời chúng ta đâu có

giặc là ta cứ đi. Bài thơ không chứa đựng một ẩn ý

sâu xa nào khiến ngời đọc phải suy luận, nêu giả thiết hoặc là thế này hoặc là thế kia. Tạo dựng hình ảnh thơ bằng ngôn ngữ thô mộc của đời sống thờng nhật, không sử dụng các loại mĩ từ, mĩ cảm, ẩn dụ, hình ảnh thơ thể hiện đạt tới độ chân thực cao mà vẫn rất thơ, đó là tài nghệ của Phạm Tiến Duật trong lao động sáng tạo. Bài thơ có đầy đủ yếu tố cách tân và hiện đại nhng vẫn mang đậm bản sắc của thơ ca dân tộc, nối tiếp truyền thống của thơ ca cách mạng viết về anh bộ đội trong hai cuộc trờng chinh cứu nớc vĩ đại của dân tộc ở thế kỉ XX

Đề số 4

I. trắc nghiệm

Câu Nội dung trả lời

1 C

2 A, B, C (Đúng) ; D (Sai)

3

B 1 : T thế ung dung, hiên ngang, thái độ coi thờng khó khăn, nguy hiểm

B 2 : Tâm hồn sôi nổi, trẻ trung, lạc quan của tuổi trẻ

B 3 : Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn B 4 : ý thức chiến đấu vì miền Nam, thống nhất đất nớc

4 (1) Nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ(2) Cách dùng từ (3) Tăng vốn từ

5 a) Từ sai : vắng lặng - thay bằng yên lặng b) Từ sai : phê bình - thay bằng lên án c) Từ sai : thành lập - thay bằng thiết lập

6

a) Có âm thanh giống nhau

b) Cùng huyết thống, nòi giống, ruột thịt c) Cùng chí hớng, cùng lí tởng

d) Cùng vùng dậy trong một thời điểm e) Lời hát dân gian của trẻ em

II. tự luận

Hình ảnh ngời lính qua hai bài thơ Đồng chí

(Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)

Bài làm

Lớp cha trớc lớp con sau

Đã thành đồng chí chung câu quân hành

(Tố Hữu)

Trải qua ba mơi năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại, dân tộc ta đã làm nên kỳ tích hào hùng : đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Có thể nói, nhân vật trung tâm của thời đại đã làm nên huyền thoại, đó là anh bộ đội Cụ Hồ.

Hình tợng anh bộ đội Cụ Hồ đã trở thành cảm hứng đẹp trong thơ ca hiện đại. Trong số những bài thơ viết về đề tài này phải kể đến Đồng chí của Chính Hữu và

Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến

Duật. Hai bài thơ gắn với hai giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ sẽ giúp chúng ta cảm nhận đầy đủ hơn về hình ảnh ngời lính.

Chính Hữu sinh năm 1926. Năm 1946 ông nhập ngũ, là lính trung đoàn Thủ đô. Đầu năm 1948 bài thơ

Đồng chí ra đời khi ông là chính trị viên đại đội.

Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng sơn. Bài

thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969.

Hai nhà thơ thuộc hai thế hệ thi nhân nối tiếp nhau trong cuộc trờng chinh của dân tộc. Hai thi phẩm mà chúng ta đề cập tới là hai trong những tác phẩm tiêu biểu của mỗi thời kì văn học. Hay sự thể hiện hình t-

ợng anh bộ đội Cụ Hồ. Ngời lính trong hai bài thơ này là những hình ảnh tiêu biểu của thơ Việt Nam 1945 - 1975 sẽ còn sống mãi trong lòng ngời đọc.

Đọc Đồng chí, cảm nhận chung của chúng ta là, ng- ời lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp xuất thân từ nông dân. Hình ảnh họ đợc Chính Hữu mô tả chân thực, giản dị mà cao đẹp. Khác với khuynh hớng lãng mạn anh hùng mang dáng dấp tráng sĩ trợng phu của thơ ca đầu chống Pháp, cảm hứng của Chính Hữu trong Đồng chí hớng về chất thực của đời sống, khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái "đời thực" của cuộc chiến đấu và ngời chiến sĩ. Cái đẹp trong khó khăn, thiếu thốn và nhất là cái đẹp trong tình đồng chí, đồng đội, thắm thiết, sâu nặng :

Quê hơng anh nớc mặn đồng chua làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Tôi với anh đôi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí !

Đoạn mở đầu này có bảy dòng, theo ba cặp và cuối cùng dồn lại ở một từ : Đồng chí. Một sự lí giải tình đồng chí của nguời lính. Đó là xuất phát từ sự giống nhau ở cảnh ngộ, xuất thân từ nghèo khó, là cùng chung mục đích, lí tởng, nhiệm vụ, chia sẻ gian lao (Súng bên súng đầu sát bên đầu/ Đêm rét chung

chăn thành đôi tri kỉ...) Một chữ chung khiến những

ngời vốn xa lạ thành đôi tri kỉ và cao hơn là thành đồng chí.

Ngời xa đánh giá tình bạn cao nhất bằng tri kỉ. Chính Hữu nhìn thấy ở anh bộ đội Cụ Hồ một tình cảm còn sâu sắc hơn, gắn bó hơn - tình đồng chí. Tình cảm này không phải chỉ vì sự cảm thông sâu xa tâm t, nỗi lòng của nhau mà là cái chung lớn lao. Là

những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời chiến đấu. Tất cả diễn đạt bằng lời không đủ, bao nhiêu lời thân thơng, trìu mến nhất cũng trở thành sáo rỗng, không chuyên chở nổi sức nặng cảm động giữa những ngời lính, ngời đồng đội. Vì thế đoạn thơ thứ hai có 10 dòng vẫn theo từng cặp tơng ứng để cuối cùng dồn lại một hành động thay cho muôn lời : "Thơng nhau tay

nắm lấy bàn tay". Tình đồng chí giữa những ngời lính

vệ quốc, nói nh Chính Hữu :

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi

áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá

Chân không giày...

Là tình cảm của cha ông thuở mới nổi dậy chống Pháp hồi giữa thế kỉ XIX truyền lại. Tình của những

dân ấp, dân lân, "Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy tay vốn quen làm - Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt cha từng ngó" (Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc

- Nguyễn Đình Chiểu). Những con ngời ấy vốn dĩ không đi vào cuộc chiến đấu cam go, thiếu thốn này bằng óc lãng mạn. Nhng cuộc chiến đấu trên chiến hào bảo vệ Tổ quốc đã khiến họ thành oai hùng, lãng mạn. Bức tợng đài cuối bài thơ là sự phát triển tất yếu từ tình đồng chí :

Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo

Đó là cuộc đời thực của những ngời lính nông dân nghèo khổ nơi : nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi

đá, áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày... đợc tình cảm cách mạng cao đẹp tạc thành dáng hình mới.

Nếu Đồng chí là hình ảnh của anh lính nông dân cha biết chữ thời kì đầu kháng Pháp thì ngời lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một hóa thân khác. Họ là những thanh niên học sinh đã qua 20 năm dới mái trờng Miền Bắc đi chiến đấu, giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc. Ngời chiến sĩ trong

Bài thơ về tiểu đội xe không kính không mang đặc

điểm nh đã nói ở trên tuy vẫn cùng bốn phơng hội tụ, với tất cả sự trong sáng, hồn nhiên, vô t. Họ, những ngời chiến sĩ lái xe, những chiếc xe từ trong bom đạn : đã về đây họp thành tiểu đội : Không có kính

rồi xe không có đèn, không có mui xe... Bởi vì : Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi. Nên phải chịu bao gian

khổ : gió, bụi, ma xối xả song :

Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim

Tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ của Phạm Tiến Duật có cái tên chung là ta, chúng ta. Tất cả đều là đồng chí : trẻ, khỏe, dũng cảm bất chấp nguy hiểm.

Không có kính không phải vì xe không có kính / bom giật bom rung kính vỡ đi rồi. Nhng : Ung dung buồng lái ta ngồi/ Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng.../Bụi phun tóc trắng... cời ha ha / Ma tuôn... mau thôi / Gặp bè bạn... kính vỡ rồi / Họ không cần nhiều tìm

hiểu, không cần phải đồng cảnh ngộ, với họ từ trong

bom rơi... họp thành tiểu đội. Nếu hình ảnh ngời

chiến sĩ trong bài Đồng chí là một bức tợng đài :

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới/ Đầu súng trăng treo thì ngời lính trong thơ Phạm Tiến Duật là một tổ

hợp của những khuôn mặt trai trẻ, hồn nhiên. Đồng

chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật là hai tiêu điểm trong các

tiêu điểm của hình tợng ngời lính - Anh bộ đội Cụ Hồ mà thơ ca dựng lên từ 30 năm chiến đấu gian khổ đến ngày toàn thắng 1975.

Đề số 5

I. trắc nghiệmBài Bài

tập Câu(ý) Nội dung trả lời

1 1 (1) 1919- 2005 (5) Hà Tĩnh (2) Cù Huy Cận (6) Lửa thiêng

(3) Ân Phú (7) hiênj đại Việt Nam (4) Vụ Quang (8) Hồ Chí Minh 2 B 3 D 4 A 5 A, B (Đúng) ; C (Sai)

6 Từ tợng thanh : ào ào, choang choang,

lanh lảnh, sang sảng

Từ tợng hình : lắc l, lảo đảo, rũ rợi 7 Gạch chân : lom khom, lác đác

Tác dụng : Nhấn mạnh sự hoang vắng của cảnh và ngời Đèo Ngang

8

a) ẩn dụ

- Từ hoa, cánh chỉ Thúy Kiều và cuộc đời nàng

- Từ cây, lá chỉ gia đình Thúy Kiều

Tất cả đều đẹp nhng mong manh trớc bão tố cuộc đời

b) Nói quá

c) Điệp, biểu tợng

2

1 Đêm thở : sao lùa nớc Hạ Long 2 A, D

3 B

Một phần của tài liệu de thi trac nghiem tu luan on vao 10 (Trang 97 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w