Tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập Toỏn bằng việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hằng ngày

Một phần của tài liệu Tài liệu Tài liệu NCKHSPUD.doc.tin 9 (Trang 138 - 143)

III. Các hoạt động dạy học

3. Tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập Toỏn bằng việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hằng ngày

việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hằng ngày

B.M.Drew và cỏc cộng sự, 1982 Khung nghiờn cứu:

Hiện trạng - 2 em HS lớp 3 là Jeff và David thường xuyờn khụng làm bài tập Toỏn trờn lớp.

- Cỏch giỏo viờn thường ỏp dụng đối với cỏc em học sinh này là khiển trỏch; giữ cỏc em ở lại trong giờ giải lao hoặc sau giờ tan trường; gúp ý nhẹ nhàng hoặc phạt, thuyết phục;...

Giải phỏp thay thế

Giỏo viờn sử dụng thẻ bỏo cỏo hằng ngày để thụng bỏo cho cha mẹ học sinh về hành vi cú tiến bộ của cỏc em. Khi đú, cha mẹ cỏc em sẽ khen ngợi - cho phộp cỏc em xuống dưới nhà chơi.

Vấn đề nghiờn cứu

Việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hàng ngày cú làm tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập Toỏn khụng?

Giả thuyết nghiờn cứu: Cú, Việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hàng ngày cú làm tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập Toỏn.

Thiết kế Thiết kế đa cơ sở AB.

Quan sỏt việc hoàn thành bài tập toỏn của 2 học sinh trước và sau tỏc động

Đo lường Tỷ lệ hoàn thành - số lượng cỏc bài tập được hoàn thành. Độ chớnh xỏc - số lượng cỏc bài tập được giải chớnh xỏc.

Phõn tớch So sỏnh đường đồ thị ở giai đoạn cơ sở với đường đồ thị ở giai đoạn cú tỏc động.

Kết quả Cả Jeff và David đều cú cải thiện về tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập.

Như vậy, bằng việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hằng ngày với sự hợp tỏc của cha mẹ HS, GV đó cú thể khiến Jeff và David thay đổi hành vi trong tiết Toỏn và cải thiện đỏng kể điểm số.

Hiện trạng

Giỏo viờn – người nghiờn cứu thấy cú hai em học sinh trong lớp thường xuyờn khụng làm bài tập toỏn trờn lớp và giỏo viờn đó đưa ra nhiều biện phỏp như trỏch phạt, giữ lại sau giờ học, gúp ý, thuyết phục… Những cỏch làm đú cú khụng đem lại. Liệu giỏo viờn cú nờn tiếp tục những cỏch làm khụng hiệu quả? Khụng, họ cần tỡm ra giải phỏp thay thế.

Giải phỏp thay thế

Giỏo viờn - người nghiờn cứu chọn một giải phỏp thay thế là sử dụng thẻ bỏo cỏo hằng ngày với sự hợp tỏc của cha mẹ học sinh. Cuối mỗi tiết Toỏn, giỏo viờn kiểm tra

xem liệu Jeff (và David) đó hoàn thành tất cả cỏc bài tập được giao hay chưa. Nếu như cỏc em đó hoàn thành, giỏo viờn sẽ đỏnh dấu lờn thẻ và ký tờn.

Em học sinh sẽ mang tấm thẻ đú về nhà và đưa cho mẹ xem. Sau khi nhỡn thấy đỏnh dấu của giỏo viờn xỏc nhận Jeff đó hoàn thành bài tập, mẹ Jeff cú thể khen ngợi và cho phộp em xuống dưới nhà chơi. Đõy là thoả thuận giữa giỏo viờn với mẹ của Jeff và Jeff cũng biết điều này. Núi cỏch khỏc, việc được xuống dưới nhà chơi tuỳ thuộc vào việc Jeff cú hoàn thành toàn bộ bài tập Toỏn trờn lớp hay khụng.

Vấn đề nghiờn cứu

Việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hàng ngày cú làm tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập Toỏn khụng?

Giả thuyết nghiờn cứu: Cú, Việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hàng ngày cú làm tăng tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập Toỏn.

Thiết kế

Thiết kế sử dụng trong nghiờn cứu này là Thiết kế đa cơ sở AB. Giỏo viờn ghi chộp kết quả học tập của Jeff vài ngày trước khi bắt đầu nghiờn cứu. Đõy là giai đoạn cơ

sở. Ở giai đoạn này, khụng cú tỏc động nào được thực hiện để thay đổi hành vi của

Jeff. Sau đú, thẻ bỏo cỏo hằng ngày được sử dụng. Tỏc động này cũn được gọi là can

thiệp. Giỏo viờn vẫn tiếp tục ghi chộp kết quả của Jeff.

Chỳng ta hóy tỡm hiểu thiết kế của nghiờn cứu này: Trong ngụn ngữ nghiờn cứu, giai đoạn cơ sở được gọi là A. Giai đoạn tỏc động được gọi là B. Thiết kế mà vớ dụ này sử dụng chỉ cú một giai đoạn cơ sở, một giai đoạn tỏc động và được gọi là thiết kế AB. Cú thể ngừng tỏc động sau giai đoạn B, cú nghĩa là quay trở lại A. Cũng cú thể lại tiếp tục giai đoạn B sau giai đoạn A thứ hai. Do vậy, thiết kế này được mở rộng để trở thành thiết kế ABAB. Với thiết kế phức tạp hơn này, cú thể khẳng định chắc chắn hơn về ảnh hưởng của giai đoạn B.

Giỏo viờn ỏp dụng phương phỏp tương tự với David nhưng với một giai đoạn cơ sở khỏc là 10 ngày. Kết quả tương tự như kết quả của Jeff. Tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập của David ở giai đoạn cơ sở trung bỡnh khoảng 35%. Trong giai đoạn cú tỏc động, tỷ lệ

hoàn thành bài tập của David là 100% và độ chớnh xỏc trung bỡnh là 80%.

Trong thiết kế nghiờn cứu này, chỳng ta thấy giai đoạn cơ sở A đối với Jeff là 4 ngày nhưng đối với David là 10 ngày. Do cú hai đường cơ sở khỏc nhau nờn thiết kế này được gọi là thiết kế đa cơ sở AB.

Lưu ý: cú thể sử dụng thiết kế này cho hai học sinh trở lờn (vớ dụ: 4 học sinh). Trong trường hợp như vậy, chỳng ta cú thể cú nhiều giai đoạn cơ sở hơn (vớ dụ: tới 4 giai đoạn cơ sở).

Tại sao lại cú cỏc giai đoạn cơ sở khỏc nhau? Lý do chớnh là để tăng độ giỏ trị của dữ liệu bằng việc kiểm soỏt nguy cơ tiềm ẩn. Nguy cơ tiềm ẩn là nguy cơ đối với độ giỏ trị của bản thõn dữ liệu, do một yếu tố bờn ngoài cú thể gõy ảnh hưởng tới biến số phụ thuộc này. Trong trường hợp ở đõy, nguy cơ tiềm ẩn đề cập tới những yếu tố khỏc (ngoài thẻ bỏo cỏo hằng ngày) cũng đó cú thể thay đổi hành vi của Jeff. Vỡ hai học sinh cựng lớp nờn về mặt lụgớc, những gỡ xảy ra trong lớp học làm thay đổi hành vi của Jeff

ta khụng thấy nguy cơ tiềm ẩn và ảnh hưởng của việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hằng ngày rừ rệt hơn.

Đo lường

Cỏc cụng cụ đo mà nghiờn cứu này sử dụng gồm tỷ lệ hoàn thành bài tập trờn lớp và độ chớnh xỏc trong giải bài tập của học sinh.

Mục tiờu cơ bản của nghiờn cứu là thay đổi thúi quen khụng làm bài tập toỏn của Jeff và David. Do vậy, phộp đo đầu tiờn là đếm số bài tập học sinh hoàn thành sau khi được giao. Đõy chớnh là tỷ lệ hoàn thành. Vỡ giỏo viờn phải đỏnh dấu cỏc bài tập đó hoàn thành nờn cũng đồng thời ghi số bài tập được giải chớnh xỏc. Đõy chớnh là độ

chớnh xỏc. Trong nghiờn cứu này, chỳng ta thấy khụng cú bài kiểm tra nào được sử

dụng để thu thập dữ liệu phục vụ nghiờn cứu.

Phõn tớch

Tỷ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập được biểu thị dưới dạng cỏc đường đồ thị thể hiện hành vi của Jeff và David trong giai đoạn cơ sở và giai đoạn cú tỏc động. Nếu hành vi giải bài tập Toỏn trờn lớp của cỏc em cú tiến bộ, chỳng ta sẽ thấy đường đồ thị ở giai đoạn cú tỏc động cao hơn đường đồ thị ở giai đoạn cơ sở. Trường hợp này đỳng là như vậy. Chỳng ta cũng thấy rằng khụng cú phộp kiểm chứng nào được sử dụng để kiểm tra kết quả. Chỳng ta chỉ cần quan sỏt đường đồ thị để rỳt ra kết quả.

Quan sỏt đường đồ thị cho thấy hai học sinh đó cú thay đổi trong hành vi làm bài tập Toỏn trờn lớp. Cả hai em đều đó hoàn thành nhiều bài tập hơn và đạt điểm cao hơn trong giai đoạn cú tỏc động so với giai đoạn cơ sở.

Chỳng ta hóy nhỡn vào đường đồ thị biểu thị kết quả học tập của Jeff. Giai đoạn cơ sở kộo dài 4 ngày, trong đú Jeff chỉ hoàn thành rất ớt bài tập (khoảng 5%). Hơn nữa, điểm của em cũng rất thấp.

Từ ngày thứ 5 trở đi, thẻ bỏo cỏo hằng ngày được sử dụng. Mẹ của Jeff chỉ cho phộp em xuống dưới nhà chơi sau khi thấy cú đỏnh dấu của giỏo viờn trờn thẻ, xỏc nhận em đó hoàn thành tất cả cỏc bài tập được giao.

Như chỳng ta thấy, sau khi bắt đầu cú tỏc động, Jeff đó hoàn thành tất cả bài tập Toỏn trờn lớp. Đỏng ngạc nhiờn là điểm của Jeff đó tăng trung bỡnh khoảng 85%. Do vậy, bằng việc đơn giản là sử dụng thẻ bỏo cỏo hằng ngày với sự hợp tỏc của mẹ học sinh, giỏo viờn đó cú thể khiến Jeff thay đổi hành vi trong tiết Toỏn và cải thiện đỏng kể điểm số.

Vấn đề : Điều chỉnh nghiờn cứu như thế nào cho phự hợp?

1. Liệu cú thể điều chỉnh thiết kế nghiờn cứu này cho phự hợp với lớp học của bạn? 2. Bạn muốn thay đổi hành vi nào của học sinh?

3. Liệu cú thể thực hiện nghiờn cứu này đối với một nhúm học sinh được khụng? Tại sao?

1. Liệu cú thể điều chỉnh thiết kế nghiờn cứu này cho phự hợp với lớp học của bạn?

Cú, mỗi lớp học đều cú cỏc học sinh khụng làm bài tập như Jeff và David, khụng chỉ trong giờ học mụn Toỏn mà cả trong giờ học cỏc mụn khỏc. Chỳng ta cú thể ỏp dụng quy trỡnh như trong thiết kế nghiờn cứu này (cú điều chỉnh hoặc khụng) để uốn nắn cỏc hành vi tương tự vỡ quy trỡnh đú khụng ỏp dụng để giải quyết riờng một loại hành vi cần cải thiện nào cả. Một điểm quan trọng trong vớ dụ này là giỏo viờn thấy được khoảng thời gian Jeff và David cú tiến bộ (hoàn thành bài tập tại lớp).

2. Bạn muốn thay đổi hành vi nào của học sinh?

Trong một lớp học luụn cú rất nhiều hành vi mà giỏo viờn muốn thay đổi. Những hành vi cỏ biệt này bao gồm đi học muộn, phỏt biểu tự do, sử dụng ngụn ngữ khụng phự hợp, khụng chỳ ý, nộp bài muộn, vụ lễ, hay gõy gổ, dễ nổi cỏu, vv ... Bạn cú thể kể tờn rất nhiều hành vi tương tự!

3. Liệu cú thể thực hiện nghiờn cứu này đối với một nhúm học sinh được khụng? Tại sao?

Cú, cú thể ỏp dụng thiết kế nghiờn cứu này đối với một nhúm học sinh. Nghiờn cứu trong vớ dụ 1 coi Jeff và David là hai cỏ nhõn riờng biệt. Thực tế, trong lớp học, cú thể cú một số học sinh cú hành vi cần cải thiện tương tự. Cú thể xếp cỏc em vào một nhúm trong nghiờn cứu. Cỏch làm này mang lại thờm một lợi ớch đú là ảnh hưởng của nhúm đối với cỏc học sinh, đặc biệt là với cỏc học sinh cuối cấp Tiểu học và học sinh Trung học cơ sở thỡ sức ộp của nhúm cú ảnh hưởng rất rừ nột.

Tất nhiờn, trong nghiờn cứu đo một nhúm, hành vi của từng cỏ nhõn vẫn được ghi chộp nhưng đường đồ thị thỡ thể hiện chung cho cả nhúm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tài liệu NCKHSPUD.doc.tin 9 (Trang 138 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w