Ứng dụng của giú

Một phần của tài liệu Tài liệu Tài liệu NCKHSPUD.doc.tin 9 (Trang 121 - 127)

III. Các hoạt động dạy học

4. Ứng dụng của giú

của giú

-Yờu cầu HS nờu những vớ dụ con người tạo ra giú phục vụ cuộc sống (Slide 20)

- Cho HS tỡm những ứng dụng của giú trong cuộc sống con người.

- HS trả lới

- Học mục Bạn cần biết và sưu tầm tranh ảnh về sự tỏc hại do bóo gõy nờn.

Máy tính kết nối với tivi Slide

BÀI 38: GIể NHẸ, GIể MẠNH, PHềNG CHỐNG BÃO

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài Những kiến thức mới cần hình thành

- Không khí có ở xung quanh ta và có trong những chỗ rỗng của mọi vật; - Các tính chất của không khí

- Thành phần của không khí; không khí cần cho sự cháy; cần cho sự sống - Tại sao có gió

- Các loại gió trong tự nhiên ở Việt Nam

- Các cấp độ gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, bão

- Tác hại của bão

- Cách phòng chống bão

I. Mục tiêu

- Học sinh biết phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. - Hiểu đợc cách phân chia các cấp độ gió từ cấp 0 đến cấp 12

- Nêu đợc những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. Chuẩn Bị phơng tiện dạy - học.

- Máy tính, ti vi, bội kết nối - Bài giảng PowerPoint.

- Trích đoạn phim về tác hại của bão gây ra những thiệt hại

III. Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của hS PT/Đ D

4Khởi động

1

3

* Kiểm tra bài cũ

* Giới thiệu bài mới

- Nêu nguyên nhân gây ra gió?

- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? (chiếu Slide 2)

- GV đánh giá, cho điểm.

- GV nêu vấn đề. (chiếu Slide 3)

- HS trả lời - HS khác nhận xét Máy tính và ti vi, bài giảng PowerPoint

8Hoạt động 1. Tìm hiểu về một số cấp gió 1. Các cấp gió - Gió đợc chia làm 13 cấp độ. Từ cấp 0 đến cấp 12 - Đặc điểm của các cấp gió

- Quan sát các bức tranh trong SGK đọc các thông tin dới mỗi tranh trao đổi thảo luận về sự tác động của gió ở cấp độ 2, 5, 7, 9. (chiếu Slide 4)

+ Tranh 1 : Gió ở cấp độ mấy? là gió nh thế nào ? (chiếu Slide 6)

Khi gió nhẹ thổi có đặc điểm gì ?

+ Gió mạnh hơn cấp độ 2 là cấp độ mấy? đặc điểm của gió ở cấp độ này ra sao ? (bức tranh 2) (chiếu Slide 7)

+ Tranh 3 : cấp 7: Gió to (chiếu Slide 8) Khi gió thổi hiện tợng gì xảy ra?

Ngời đi bộ ngoài trời cảm thấy thế nào?

- HS quan sát trao đổi thảo luận (nhóm đôi).

- Trình bày kết quả

- 4 HS nối tiếp nêu lại đặc điểm của từng cấp gió vừa tìm hiểu.

SGK, máy tính,ti vi, bài giảng

+ Tranh 4: Cấp 9: Gió dữ. (chiếu Slide 9)

Nêu sự tác động của gió lên các sự vật xung quanh?

- Gọi HS nêu lại

- GV kết luận và chốt kiến thức (Slide 10)

12Hoạt động 2. Tìm hiểu những thiệt hại do bão gây ra 2. Sự thiệt hại

của bão gây ra

(chiếu Slide 11) - Bóo làm sập nhà cửa, đổ cõy cối, cột điện... phỏ hoại mựa màng, gõy chết người

Trình chiếu trích đoạn phim (Slide 12)

- Qua đoạn phim em hãy nêu dấu hiệu đặc tr- ng của bão?

- Bão đã gây ra những thiệt hại gì ?

- Trình chiếu một số tranh về thiệt hại do bão gây ra.

- GV. kết luận chốt kiến thức. + Tác hại do bão gây ra :

Bão làm sập nhà cửa, đổ cây cối, cốt điện, phá hoại mùa màng, sạt lở đờng...gây chết ngời. - GV. Yêu cầu HS liên hệ

HS xem đoạn phim

- Trời tối sầm lại, gió to kèm theo ma lớn.

- Đổ nhà cửa,các phơng tiện giao thông không đi lại đợc, cột điện đổ, cây to bật gốc, phá hoại hoa màu...

* Liên hệ

- Vật chất : ủng hộ quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, quyên góp tiền....

- Tinh thần : Viết th thăm hỏi, động viên chia buồn...

SGK, kết nối máy tính và ti vi

3

bão + Để phòng chống bão có những cách nào?

+ ở địa phơng và gia đình em đã phòng chống bão nh thế nào?

* Trình chiếu một số tranh về cách phòng chống bão.

+ Cách phòng chống bão:

- Thờng xuyên theo dõi bản tin thời tiết, Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi ngời dân cần phải đến nơi trú ẩn an toàn. ở thành phố cắt điện. ở vùng biển, ng dân không nên ra khơi vào lúc gió to.

- GV phô tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió không theo thứ tự , viết lời ghi chú vào tấm phiếu rời phát cho 4 nhóm.

+ Trình chiếu đáp án đúng. - GV. đánh giá cho điểm.

- Trình chiếu mục bạn cần biết trong SGK - GV củng cố nội dung bài.

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em có ý thức sôi nổi trong học tập.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS liên hệ và trả lời. - HS khác bổ sung. - HS quan sát. - Vài HS đọc

- Các nhóm nhận phiếu trao đổi lên dán.

- HS nhận xét các nhóm - HS kiểm tra theo đáp án. 3- 4 HS đọc

Bài: không khí bị ô nhiễm .

ti vi, hình photo các cấp độ gió, thẻ chữ đủ cho các nhóm

Phụ lục 2: Đề và đỏp ỏn kiểm tra sau tỏc động

Đề Kiểm tra sau tác động

Họ và tờn: ... Lớp ... 1. Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng nhất: (1 điểm)

a/ Tỏc hại của bóo cú thể gõy ra là:

A. Làm đổ nhà cửa; C. Gõy tai nạn cho con người; B. Phỏ hoại hoa màu; D. Tất cả cỏc ý nờu trờn

b/ Tại sao người ta phải sục khớ vào trong nước ở hồ cỏ?

A. Để cung cấp khớ cac-bụ-nic cho cỏ B. Để cung cấp khớ ni-tơ cho cỏ C. Để cung cấp hơi nước cho cỏ D. Để cung cấp khớ ụ-xy cho cỏ

Đỏnh X vào ụ trống trước cõu trả lời đỳng:

2. Tất cả vật thể sống trờn Trỏi đất đều cần: khụng khớ, thức ăn và nước. (1 điểm)  Đ  S 3. Một người cú thể nhịn ăn trong một tuần, nhưng khụng thể nhịn thở quỏ 3- 4

phỳt. (1 điểm)  Đ  S 4. Khụng khớ như một bộ lọc hạn chế cỏc tia cực tớm từ Mặt Trời rất cú hại cho

nhiều loài động vật sống trờn Trỏi đất. (1 điểm)  Đ  S

5. Trong khụng khớ cú thành phần nào sau đõy cần thiết cho việc hụ hấp của cỏc động vật sống trờn Trỏi đất? (1 điểm)

 khớ ụ-xy  khớ ni-tơ  cỏc khớ khỏc

6. Em hóy nờu những việc cần làm để phũng chống tỏc hại do bóo gõy ra? (1 điểm) ... 7. Em hóy nờu một số cỏch chống ụ nhiễm khụng khớ? (2 điểm)

... 8. Nối ụ chữ ở cột bờn phải với cột bờn trỏi tương ứng: (2 điểm)

Đường phố cú nhiều xe cộ qua lại.

Ao cú đổ nhiểu rỏc thải.

Trường học sạch sẽ, nhiều cõy xanh. Phũng cú nhiều người đang hỳt thuốc

Bầu khụng khớ trong sạch.

Đáp án bài kiểm tra sau tác động

Một phần của tài liệu Tài liệu Tài liệu NCKHSPUD.doc.tin 9 (Trang 121 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w