Cõu 149 Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 loĩng thu được 2,24 lớt NO (đktc) duy nhất. Mặt khỏc cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl thu được 2,80 lớt H2 (đktc). Giỏ trị của m đề bài cho là
A. 4,15 B. 4,50 C. 6,95 D. 8,30
Cõu 150 Cho 1 gam bột sắt đun núng trong oxi một thời gian được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Khối lượng sắt dư là (gam):
A. 0,24 B. 0,76 C. 0,52 D. 0,44
Cõu 151 Để 28 gam bột sắt ngồi khụng khớ một thời gian thấy khối lượng tăng lờn thành 34,4 gam. Tớnh % khối lượng sắt đĩ bị oxi hoỏ , giả thiết sản phẩm oxi hoỏ chỉ là oxớt sắt từ.
A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9%
Cõu 152 Thổi khớ CO dư qua 1,6 g Fe2O3 nung núng đến phản ứng hồn tồn. Khối lượng Fe thi được là:
A. 0,56gam B. 1,12gam C. 4,80gam D. 11,2gam
Cõu 153 Khử hồn tồn 16 gam Fe2O3 bằng khớ CO ở nhiệt độ cao. Khớ đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 30 gam
Cõu 154 Để khử hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24lit khớ CO (đkc). Khối lượng sắt thu được là:
A. 18gam B. 17gam C. 16gam D. 15gam
Cõu 155 Khử hũan tồn hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO thu được số mol CO2 tạo ra từ cỏc oxit cú tỉ lệ tương ứng là 3:2. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là
A. 50% và 50% B. 75% và 25% C. 75,5% và 24,5%D. 25% và 75%
Cõu 156 Cho khớ CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4 thấy cú 4,48 lớt khớ CO2 (đktc) thoỏt ra. Thể tớch khớ CO (đktc) đĩ tham gia phản ứng là
A. 1,12 lớt B. 2,24 lớt C. 3,36 lớt D. 4,48 lớt
Cõu 157 Cho khớ CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung núng, khớ thoỏt ra được cho vào nước vụi trong dư thấy cú 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng , chất rắn trong ống sứ cú khối lượng 202 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp cỏc oxit ban đầu là
A. 200,8 gam B. 216,8 gam C. 209,8 gam D. 103,4 gam
Cõu 158 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều cú 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là
A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam.
Cõu 159 Đốt chỏy 1 mol Fe trong Oxi được 1 mol sắt oxit. Cụng thức phõn tử của oxit này là:
A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 và Fe2O3
Cõu 160 Cho 1 g bột sắt tiếp xỳc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đĩ vượt quỏ 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thỡ oxit đú là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khụng xỏc định được.
Cõu 161 Nếu khử một loại oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao trong quỏ trỡnh luyện gang, thu được 0,84gam Fe và 0,448lit khớ CO2 (đkc). Cụng thức húa học của oxit sắt là :
Cõu 162 Khử hồn tồn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Cụng thức oxit sắt đĩ dựng :
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe2O3
Cõu 163 Khử hồn tồn 0,1 mol FexOy bằng khớ CO ở nhiệt độ cao thấy tạo ra 0,3 mol CO2 . Cụng thức FexOy là
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Khụng xỏc định được.
Cõu 164 Khử hồn tồn 0,3 mol một oxit sắt cú cụng thức FexOy bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng sau: FexOy +Al →t C0
Fe + Al2O3. Vậy cụng thức của oxit sắt là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khụng xỏc định được.
Cõu 165 Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tỏc dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch B. Cho B tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong khụng khớ tới khối lượng khụng đổi được 32 gam chất rắn. Số mol Fe3O4 trong hỗn hợp A là
A. 0,09 mol B. 0,10 mol C. 0,11 mol D. 0,12 mol
Cõu 166 Hũa tan Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A. Cho A tỏc dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư thu được 27,96gam kết tủa trắng. Dung dịch A cú chứa :
A. 0,08mol Fe3+ B. 0,09mol SO42- C. 12g Fe2(SO4)3 D. 0,09mol SO42- và 12g Fe2(SO4)3
Cõu 167 Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm hồn tồn m gam Fe2O3 với 8,1gam Al. Đem hũa tan chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thỡ cú 3,36lit H2 (đkc) thoỏt ra. Trị số của m là:
A. 16gam B. 14gam C. 24gam D. 8gam
Cõu 168 Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tỏc dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn cú khối lượng 16 gam. Để khử hồn tồn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhụm, phải dựng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của cỏc phản ứng là 100%)
A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.
Cõu 169 Nung một mẫu thộp cú khối lượng 10gam trong O2 dư thu được 0,1568lit khớ CO2 (đkc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thộp đú là:
A. 0,82% B. 0,84% C. 0,85% D. 0,86%
Cõu 170 Nhỳng một lỏ sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lỏ sắt ra cõn lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tớch dung dịch khụng thay đổi thỡ nồng độ mol/lớt của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 1,8 M B. 1,75 M C. 2,2 M D. 2,5 M
Cõu 171 Nhỳng thanh sắt vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng kết thỳc thỡ thấy khối lượng thanh sắt
A. tăng 0,08 gam B. tăng 0,80 gam C. giảm 0,08 gam D. giảm 0,56 gam
Cõu 172 Ngõm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy ra đinh sắt ra, sấy khụ, cõn nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam.
Cõu 173 Cho 11,2gam Fe tỏc dụng với 500ml dd AgNO3 1M đến phản ứng kết thỳc thu ddA và chất rắn (B). Khối lượng chất rắn B là:
A. 1,6gam B. 27gam C. 3,2gam D. 54gam
Cõu 174 Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam chất rắn. Giỏ trị m là
A. 11,88 g B. 16,20 g C. 18,20 g D. 17,96 g
Cõu 175 Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 gam AgNO3. Khi phản ứng hồn tồn thỡ khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiờu gam?
A. 1,12 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam
Cõu 176 Ngõm 15gam hỗn hợp Fe và Cu và dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong thu được 16gam chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗI kim loạI trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 53,34% và 46,66% B. 46,66% và 53,33% C. 40% và 60% D. 60% và 40%
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROMI./ Vị trớ – cấu hỡnh electron: I./ Vị trớ – cấu hỡnh electron:
ễ thứ 24, thuộc nhúm VIB, chu kỡ 4
Cấu hỡnh electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1
II./ Tớnh chất húa học:
Crom cú tớnh khử mạnh hơn sắt, cỏc số oxi húa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6 1./ Tỏc dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III)
Thớ dụ: 4Cr + 3O2 →to 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 →to 2CrCl3
2Cr + 3S →to Cr2S3
2./ Tỏc dụng với nước:
Crom (Cr) khụng tỏc dụng với nước ở bất kỡ nhiệt độ nào
3./ Tỏc dụng với axit:
Thớ dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2
Chỳ ý: Cr khụng tỏc dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
III./ Hợp chất của crom:
1./ Hợp chất crom (III):
a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) là oxit lưỡng tớnh
b./ Crom (III) hidroxit: (Cr(OH)3) là một hidroxit lưỡng tớnh. Thớ dụ: Cr(OH)3 + NaOH ---> NaCrO2 + 2H2O
Cr(OH)3 + 3HCl ---> CrCl3 + 3H2O
Chỳ ý: muối crom (III) vừa cú tớnh oxi húa vừa cú tớnh khử. Thớ dụ: 2CrCl3 + Zn ---> 2CrCl2 + ZnCl2
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ---> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
2./ Hợp chất crom (VI): a./ Crom (VI) oxit: CrO3
Là oxit axit.
Cú tớnh oxi húa mạnh: S , P , C , C2H5OH bốc chỏy khi tiếp xỳc với CrO3
b./ Muối crom (VI): Cú tớnh oxi húa mạnh
Thớ dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢICõu 1: Cấu hỡnh electron của ion Cr3+ là: Cõu 1: Cấu hỡnh electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.
Cõu 2: Cỏc số oxi hoỏ đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Cõu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loĩng vào dung dịch K2CrO4 thỡ màu của dung dịch chuyển từ
A. khụng màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.