HCOONa và C2H5OH D.C2H5 COONa và CH3OH.

Một phần của tài liệu TOAN BO CHUONG TRINH HOA 12 (Trang 134 - 136)

Cõu 38: Kim loại khụng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Ba. B. Na. C. Fe. D. K.

Cõu 39: Kim loại tỏc dụng được với axit HCl là

A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn.

Cõu 40: Nhụm oxit (Al2O3) khụng phản ứng được với dung dịch

A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl.

--- HẾT ---

Đề số 2

Cõu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riờng biệt. Thuốc thử dựng để phõn biệt ba chất trờn là

A. quỳ tớm. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.

Cõu 2: Chất cú thể trựng hợp tạo ra polime là

A. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH.

Cõu 3: Hai kim loại đều thuộc nhúm IIA trong bảng tuần hồn là

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Cõu 4: Kim loại Al khụng phản ứng với dung dịch

A. NaOH loĩng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, núng. D. H2SO4 loĩng.

Cõu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tỏc dụng được với dung dịch

A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.

Cõu 6: Để trung hồ dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thỡ cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Cụng thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH.

Cõu 7: Chất cú thể dựng làm mềm nước cứng tạm thời là

A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.

Cõu 8: Kim loại khụng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.

Cõu 9: Trong cỏc chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tỏc dụng được với dung dịch NaOH là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Cõu 10: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tỏc dụng được với

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.

Cõu 11: Chất thuộc loại đường đisaccarit là

A. fructozơ. B. glucozơ. C. mantozơ. D. xenlulozơ.

Cõu 12: Khi so sỏnh trong cựng một điều kiện thỡ Cr là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.

Cõu 13: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.

Cõu 14: Cho 2,7 gam Al tỏc dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thỳc, thể tớch khớ H2 (ở đktc) thoỏt ra là (Cho Al = 27)

A. 3,36 lớt. B. 2,24 lớt. C. 4,48 lớt. D. 6,72 lớt.

Cõu 15: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trựng hợp

A. CH≡CH. B. CH2=CHCl. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCH3.

Cõu 16: Chất X vừa tỏc dụng được với axit, vừa tỏc dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.

Cõu 17: Trong điều kiện thớch hợp glucozơ lờn men tạo thành khớ CO2 và

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.

Cõu 18: Khi nhiệt phõn hồn tồn NaHCO3 thỡ sản phẩm của phản ứng nhiệt phõn là

A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

Cõu 19: Để hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta cú thể dựng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C.

AgNO3. D. CuSO4.

Cõu 20: Đun núng xenlulozơ trong dung dịch axit vụ cơ, thu được sản phẩm là

A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.

Cõu 21: Phương phỏp thớch hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phõn CaCl2. B. điện phõn CaCl2 núng chảy.

C. dựng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phõn dung dịch CaCl2.

Cõu 22: Chất nào sau đõy vừa tỏc dụng được với H2NCH2COOH, vừa tỏc dụng được với CH3NH2?

A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.

Cõu 23: Hai kim loại cú thể điều chế bằng phương phỏp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.

Cõu 24: Chất cú tớnh bazơ là

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.

Cõu 25: Cho 0,02 mol Na2CO3 tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl thỡ thể tớch khớ CO2 thoỏt ra (ởđktc) là:

A. 0,672 lớt. B. 0,224 lớt. C. 0,336 lớt. D. 0,448 lớt.

Cõu 26: Hai dung dịch đều tỏc dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.

Cõu 27: Chất khụng khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.

Cõu 28: Hồ tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thỳc thu được 4,48 lớt khớ H2 (ở đktc). Giỏ trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.

Cõu 29: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phõn tử

A. chứa nhúm cacboxyl và nhúm amino. B. chỉ chứa nhúm amino.

C. chỉ chứa nhúm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Cõu 30: Dung dịch metylamin trong nước làm

A. quỡ tớm khụng đổi màu. B. quỡ tớm húa xanh.

C. phenolphtalein hoỏ xanh. D. phenolphtalein khụng đổi màu.

Cõu 31: Hũa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cụ cạn dung dịch thỡ số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)

A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.

Cõu 32: Cho cỏc kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tỏc dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 33: Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại là

A. tớnh bazơ. B. tớnh oxi húa. C. tớnh axit. D. tớnh khử.

Cõu 34: Ancol no, đơn chức, mạch hở cú cụng thức chung là

A. CnH2n + 1COOH (n≥0). B. CnH2n+ 1CHO (n≥0).

C. CnH2n- 1OH (n≥3). D. CnH2n+ 1OH (n≥1).

Cõu 35: Chất phản ứng được với CaCO3 là

A. C2H5OH. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOC2H5.

Cõu 36: Phản ứng hoỏ học nào sau đõy khụng xảy ra?

A. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2.

B. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.

C. C6H5OH + CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.

D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

Cõu 37: Trong điều kiện thớch hợp, anđehit tỏc dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là

A. NaOH. B. H2. C. AgNO3. D. Na.

Cõu 38: Hai chất đều tỏc dụng được với phenol là

A. Na và CH3COOH. B. CH3COOH và Br2. C. Na và KOH. D. C2H5OH và NaOH.

Cõu 39: Khi thuỷ phõn lipit trong mụi trường kiềm thỡ thu được muối của axit bộo và

A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.Cõu 40: Thể tớch dung dịch NaOH 1M cần dựng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol Cõu 40: Thể tớch dung dịch NaOH 1M cần dựng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol

CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là

A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.

--- HẾT ---

Đề số 3 Cõu 1: Dĩy gồm cỏc dung dịch đều tỏc dụng với Cu(OH)2 là

A. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat.

C. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. D. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.

Cõu 2: Số đồng phõn của C3H9N là

A. 2 chất. B. 3 chất. C. 5 chất. D. 4 chất.

Cõu 3: Chất khụng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun núng) tạo thành Ag là

A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. HCHO.

Cõu 4: Trựng hợp 5,6 lớt C2H4 (điều kiện tiờu chuẩn), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thỡ khối lượng polime thu được là

A. 6,3 gam. B. 4,3 gam. C. 5,3 gam. D. 7,3 gam.

Cõu 5: Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun núng) tạo thành Ag là

A. CH3 - CH(NH2) - CH3. B. CH3 - CH2 - COOH.

C. CH3 - CH2-CHO. D. CH3 - CH2 - OH.

Cõu 6: Cho cỏc chất C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). Dĩy cỏc chất đựợc sắp xếp theo chiều tớnh bazơ giảm dần là

A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2).

Cõu 7: Phõn biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dựng 1 thuốc thử là

A. natri kim loại. B. quỡ tớm. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.

Cõu 8: Một cacbohiđrat X cú cụng thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (đặc, đun núng) thu được 21,6 gam bạc. Cụng thức phõn tử của X là

A. C3H6O3. B. C5H10O5. C. C6H12O6. D. C2H4O2.

Cõu 9: Chất khụng cú khả năng làm xanh nước quỳ tớm là

A. natri hiđroxit. B. anilin. C. amoniac. D. natri axetat.

Cõu 10: Nhỳng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hồn tồn, tồn bộ Ag tạo ra đều bỏm vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ

A. tăng 4,4 gam. B. tăng 21,6 gam. C. giảm 6,4 gam. D. tăng 15,2 gam.

Cõu 11: Trung hồ 1 mol α- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y cú hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Cụng thức cấu tạo của X là

A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Cõu 12: Cho 5,58 gam anilin tỏc dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Khối lượng brom đĩ phản ứng là

A. 7,26 gam. B. 9,6 gam. C. 19,2 gam. D. 28,8 gam.

Cõu 13: Để phõn biệt 2 khớ CO2 và SO2 ta dựng

A. dung dịch nước brom. B. dung dịch BaCl2.

Một phần của tài liệu TOAN BO CHUONG TRINH HOA 12 (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w