1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc a.Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1:
- GV kết hợp sửa lỗi về đọc cho các em, giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ khĩ được chú giải sau bài (cao hồi, cao vọi, thì, lúa trịn bụng sữa). - GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài. K-TB- Y-G
Gợi ý trả lời các câu hỏi:
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- HS nhắc lại - Hs đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ, 2 – 3 lượt. K-TB- Y-G
- HS luyện đọc theo cặp. - Hai ,ba em đọc cả bài.
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một khơng gian rất cao, rất rộng.
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa khơng gian cao rộng?
- Tìm những câu thơ nĩi về tiếng hĩt của chim chiền chiện?
- Tiếng hĩt của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài thơ. lịng bài thơ.
- GV hd luyện đọc và đọc diễn cảm 2–3 khổ thơ.
- Gv xĩa lần lược các câu thơ để học sinh họcthuộc lịng các câu thơ tại lớp.
- Chim bay lượn rất tự do: lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà, lúa trịn bụng sữa, … lúc vút lên cao – các từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hồi, cao vợi, hình ảnh cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ cịn tiếng hĩt làm xanh da trời. Vì bay lượn tự do nên lịng chim vui nhiều, hĩt khơng biết mỏi.)
Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào.
Khổ 2: tiếng hĩt long lang, Như cành sương chĩi.
Khổ 3: Chim ơi, chim nĩi, Chuyện chi, chuyện chi?
Khổ 4: Tiếng ngọc trong veo, Chim gieo từng chuỗi
Khổ 5: Đồng quê chan chứa, Những lời chim ca.
Khổ 6: Chỉ cịn tiếng hĩt, Làm xanh da trời.
- Tiếng hĩt của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. - Lớp thi đua đọc bài. K-TB- Y-G
- HS nhẩm thuộc lịng bài thơ. HS thi đọc thuộc lịng từng khổ, cả bài thơ.
D .CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Hỏi lại nội dung bài ? - Hỏi lại nội dung bài ?
- Gọi 1 hs đọc thuộc lịng cả bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ. TUẦN 34 Ngày dạy:……….
Tên bài : Tiếng cười là liều thuốc bổ (CKTKN :.. SGK :153) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết đầu biết đọc một đoạn văn phổ biến khoa học vĩi giọng rành rẽ , dứt khốt .
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc , sống lâu .( trả lời các CH trong SGK ) .
B.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
I/ Kiểm tra
- GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc lịng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK..
- GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc a.Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, 2 – 3 lượt. + Đoạn 1: Từ đầu … đến mỗi ngày cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … đến làm hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3: Cịn lại.
- GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ bài; giúp HS hiểu các từ khĩ (thống kê, thư giãn, sảng khối, điều trị).
- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc tồn bài – giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nĩi về tác dụng của tiếng cười
b. Tìm hiểu bài: K-TB- Y-G
+ Vì sao nĩi tiếng cười là liều thuốc bổ? - Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất
GV: Qua bài đọc, các em đã thấy: tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy (cơ) hy vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình cuộc sống nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
c. Luyện đọc bài:
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn . Giúp các em đọc đúng giọng văn bản phổ biến khoa học. (theo gợi ý mục 2a).
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đúng một đoạn tiêu biểu trong bài. Cĩ thể chọn đoạn sau: “Tiếng cười ……. hẹp mạch máu.”
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS nhắc lại - HS đọc từ 2 – 3 lượt K-TB- Y-G - HS quan sát tranh -2 HS ngồi cung bàn đọc - HS đọc cả bài - HS theo dõi
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 kilơmét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người cĩ cảm giác sảng khối, thoả mãn. Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh cho bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước..
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- HS luyện đọc diễn cảm. K-TB- Y-G
D .CỦNG CỐ –DĂN DỊ
- - Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân. TUẦN 34 Ngày dạy:……….
Tên bài : Ăên “ mầm đá” (CKTKN :.. SGK :157) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui , hĩm hỉnh ; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện .
- Hiểu ND: ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chùa đựơc một bài học về ăn uống .( trả lời được các Ch trong SGK ) .
B.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Kiểm tra
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc a.Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài 2 – 3 lượt. + Đoạn 1: 3 dịng đầu (giới thiệu về Trạng Quỳnh).
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ngồi đề hai chữ “đại phong” (câu chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng Quỳnh).
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến khĩ tiêu (chúa đĩi). + Đoạn 4: Cịn lại (bài học dành cho chúa). - GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện ; giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc
- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài văn – giọng vui, hĩm hỉnh.
b. Tìm hiểu bài. K-TB- Y-G
Gợi ý trả lời các câu hỏi.
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn “mầm đá” ? - Trạng -Quỳnh chuẩn bị mĩn ăn cho chúa như thế nào?
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS nhắc lại
- HS đọc 2 – 3 lượt K-TB- Y-G
- HS quan sát tranh. - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài
- Vì chúa ăn gì cũng khơng ngon miệng, thấy “mầm đá” là mĩn lạ thì muốn ăn.
- Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá về ninh, cịn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngồi hai
- Cuối cùng chúa cĩ ăn được mầm đá khơng? Vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? - Em cĩ nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? :
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Một tốp 3 HS luyện đọc tồn truyện theo cách phân vai . GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc lời nhân vật và thể hiện biểu cảm (theo gợi ý ở phần luyện đọc).
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn truyện theo cách phân vai
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn đọc tốt
chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đĩi mèm.
- Chúa khơng được ăn mĩn “mầm đá” vì thật ra khơng hề cĩ mĩn đĩ.
- Vì đĩi thì ăn gì cũng thấy ngon.
- Trạng Quỳnh rất thơng minh. / Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại vừa khéo chê chúa.
- 3 em đọctheo cách phân vai ( người dẩn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh).
- HS thi đọc diễn cảm. K-TB- Y-G
D .CỦNG CỐ –DĂN DỊ - GV nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại truyện vui trẹn cho người thân.
TUẦN 35 Ngày dạy:……….
Tên bài dạy : Ơn tập Cuối HKII ( T 1 ) ( CKTKN :54 SGK :163 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng /phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKII .
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của bài , nhận biết được thể loại (thơ ,văn xuơi )của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới,Tình yêu cuộc sống . xuơi )của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới,Tình yêu cuộc sống .
-H/S khá giỏi : đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 90 tiếng / phút . ) tiếng / phút . )
B .CHUẨN BỊ :
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong HKII C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/
Ổn định :
II/ Kiểm tra
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung học tập của tuần 29
2/ Kiểm tra tậpđọc và HTL
- Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø câu hỏi.