1. KTBC: Hình thức tổ chức xã hội đầu tiên ở Việt Nam là gì? Họ có đời sốngtinh thần nh thế nào? tinh thần nh thế nào?
2. Bài mới:
Cuộc sống của NNT ổn định hơn ở các mái đá. Có phải nớc ta chỉ có rừng núi? con ngời từng bớc từ hang động di c xuống các thung lũng ven sông, suối...Cuộc sống mới rộng rãi hơn, dân số phát triển hơn đã kích thích con ngời phải cải tiến c2 ⇒ là thời điểm hình thành những chuyển biến lớn về kinh tế.
1. Công cụ sản xuất đợc cải tiến nh thế nào?
H.đ dạy H.đ đọc Ghi bảng
*G: Khái quát sự di c từ các hang động ⇒ thung lũng ven sông, suối, chăn nuôi, trồng trọt ⇒ mở rộng vùng c trú kích thích con ng- ời cải tiến c2 sản xuất đáp ứng yêu cầu cao hơn.
⇒ Chuyển biến lớn về kinh tế.
* Y/c H nhận xét hiện vật phục chế nh H28 - 29 và nêu tên các c2, nhận xét về trình độ canh tác các c2 đồ dùng?
⇒ G khẳng định tiến bộ của kỹ thuật ca, mài, khoan: Tạo nhiều kiểu dáng, kích thớc, sắc bén, có ba cán dễ dùng.
- Them em, những tiến bộ kỹ thuật này có tác dụng gì đến sinh hoạt, sản xuất?
- Ngoài tiến bộ về kỹ thuật canh tác c2 mài đá, NNT giai đoạn này còn có những tiến bộ gì?
- Hãy xác định vị trí các di chỉ khảo cổ: Phùng Nguyên, Hoà Lộc, Lung Long.
* Quan sát H30, em có nhận xét gì về trình đ sản xuất đồ gốm của ngời thời Phùng Nguyên, Hoà Lộc? Nghe G giảng Quan sát hiện vật phục chế và nhận xét Thảo luận nhóm, phát hiện dựa vào SGK
Xác định trên l- ợc đồ các địa điểm.
- Rìu có vai, mài rộng 2 mặt. - Khoan đá, ca đá T/d: Có thể canh tác ở những vùng đất rắn, mở rộng diện tích. - Đồ gốm: nhiều loại hình có hoa văn.
2. Thuật luyện kim đã đợc phát hiện nh thế nào?
* Y/c H đọc mục 2 SGK
- Do đâu thuật luyện kim ra đời?
- Làm đồ gốm cần những công đoạn nh thế nào? (trình tự)
G nêu v.đ kỹ thuật luyện kim ra đời có mối quan hệ gì với nghề gốm? ⇒ làm BTTN. Các t.tin sau, t.tin nào góp phần khẳng định nghề gốm là cơ sở để tìm ra thuật luyện kim. Đánh dấu vào đầu câu em cho là đúng (b,c). a. Đào đất sét ngời ta gặp kim loại đồng, thiếc.
b. Nung đồ gốm phát hiện ra kim loại đồng, thiếc nóng chảy rồi lại đông cứng khi nguội đi.
c. Nhào đất sét để làm đồ gốm ngời ta nghĩ đến việc làm khuôn đúc kim loại bằng đất sét.
G. giới thiệu những KL đầu tiên đợc sử dụng. - ý nghĩa quan trọng của phát minh ra thuật luyện kim?
Đọc SGK mục 2 và trả lời.
Làm BTTN
Thảo luận
*Lý do: Yêu cầu của sản xuất và cuộc sống
- Cơ sở của phát minh này từ việc làm đồ gốm.
- Ngời Hoà Lạc, Phùng Nguyên phát minh ra thuật luyện kim.
- YN: con ngời tìm ra nguyên liệu làm c2
theo nhu cầu.
3. Nghề nông trồng lúa nớc ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
G. Nêu vđ: Nớc ta cũng đợc coi là quê hơng của lúa nớc.
- Tìm những chi tiết chứng tỏ nhận định trên? G. Cho học sinh quan sát tranh hạt gạo cháy tìm thấy trong các di chỉ ở Phùng Nguyên, Hoà Lạc bên cạnh vỏ bình nung và lỡi cuốc đá.
- Trong những điều kiện nào, NNT phát minh ra nghề nông trồng lúa nớc? ra đời ở đâu (địa hình)?
G. Khẳng định
Việc định c lâu dài ở vùng ven sông, biển, hàng loạt c2 sản xuất mới, họ trồng đợc nhiều
Tìm ND theo SGK Quan sát tranh Thảo luận Nghe G giảng - Ra đời ở vùng đồng bằng sông Hồng, Mã, Cả, Đồng Nai (cách đây 6000 - 5000 năm)
cây củ ⇒ vô tình biết trồng lúa nớc.
- Theo em, việc biết trồng cây lúa nớc có tầm quan trọng nh thế nào trong đời sống của con ngời?
- Vì sao từ đây con ngời có thể định c lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn?
Thảo luận nhóm
- ý nghĩa cây lúa nớc dần trở thành cây lơng thực chính.
⇒ Con ngời định c lâu dài ở đồng bằng ven sông, biển.
3. Sơ kết bài học
C2 sản xuất ngày càng đợc cải tiến. Đặc biệt là việc phát minh ra thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc, con ngời thời nguyên thuỷ có thể định c lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn, ven biển.
4. Củng cố
Theo em 2 phát minh lớn góp phần tạo ra bớc chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con ngời thời kỳ này là gì?
5. H ớng dẫn học sinh làm BT 3 (T32)Tiết 12 Tiết 12
kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu bài học:
- Nhằm củng cố, kiểm tra lại kiến thức từ đầu năm đến nay với những vấn đề chính: Xã hội cổ đại phơng Đông - Tây, sự khác nhau giữa NTK và NTC, những nét khác nhau giữa hai nền văn minh Đông, Tây.
- Gd lòng ham học, tinh thần học hỏi, chuyên cần, nghiêm túc.
- Phát triển trí nhớ, rèn luyện khả năng, kỹ năng t duy, tổng hợp, diễn đạt, trình bày bài thi khoa học.
B. Đề bài - đáp án
Đề 1
Câu 1: (4 điểm)
Hãy nêu những điểm khác nhau giữa ngời tinh khôn và ngời tối cổ?
(Hình dáng, công cụ, tổ chức xã hội, đời sống).
Đáp án
Câu 1: Mỗi ý 1 điểm x 4
NTC NTK Hình dáng, công cụ tổ chức xã hội, Đi bằng 2 chân, dáng ch- a thật thẳng. Đá (thô sơ) Bầy đàn săn Cơ bản giống ngời hiện nay Đá (tinh xảo) Thị tộc
Câu 2: (4 điểm)
Xã hội cổ đại phơng Đông gồm những tầng lớp nào? Nêu đặc điểm của mỗi tầng lớp?
Câu 3: (2 điểm) Trắc nghiệm
Chọn phơng án đúng
a. Ai Cập là Nhà nớc cổ đại phơng Đông b. Chủ tợng hình do ngời phơng Tây sáng tạo ra.
c. ở Phơng Tây tên gọi các Nhà nớc là CHNL.
d. Ngời phơng Đông sáng tạo ra lịch (d- ơng)
Câu 4: (dành cho lớp A)
Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch.
Đề 2
Câu 1: (4 điểm)
Công cụ bằng kim loại đã có tác dụng nh thế nào đối với sản xuất,sinh hoạt và đời sống của NNT?
Câu 2: (4 điểm)
Xã hội cổ đại phơng Tây gồm những giai cấp chính nào? Nêu đặc điểm của mỗi giai cấp?
Câu 3: (2 điểm) Trắc nghiệm
- Chọn phơng án đúng: NN CC phơng Đông ra đời nhằm giải quyết vấn đề:
a. Tổ chức quản lý xã hội vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Câu 2:
- Nêu đợc 3 tầng lớp chính: 1 điểm - Nêu đặc điểm của mỗi tầng lớp: 3 điểm
Câu 3: Mỗi ý 0,5 x 4
- Phơng án đúng: a, c
Câu 4: Mỗi ý 0,5 x 2
- Không quên cách tính lịch của tổ tiên - Liên quan đến những ngày lễ, tết, DT.
Đề 2 Đáp án
Câu 1: Mỗi ý 1 điểm x 4
- Tăng diện tích đất trồng - Xẻ gỗ, làm nhà
- Sản phẩm d thừa ⇒ ngời giàu, nghèo ⇒ XHNT tan rã.
Câu 2:
- Nêu 2 giai cấp: 1 điểm
- Nêu đặc điểm của mỗi giai cấp: 3 điểm
Câu 3: Mỗi ý 0,5 điểm x 4
kinh tế, địa vị thống trị của tầng lớp.
c. Có N2 thì quyền lợi chính đáng của nhân dân mới đợc đảm bảo.
d. Nhằm phục vụ cho tầng lớp nô lệ.
Câu 4: (dành cho lớp A)
Em có nhận xét gì về quá trình NTC chuyển thành ngời tinh khôn.
C. Thu bài
Câu 4:
Quá trình chuyển biến diễn ra rất chậm chạp, diễn ra trong thời gian dài.
Ngày soạn: 1/ 12 07 Ngày giảng 6a: 3/ 12/ 07 6b: 28/ 11/ 07
6 c: 30/ 11/ 07 6 d,e: 15/ 11/ 07
Tiết 13 - Bài 11.
Những chuyển biến về xã hộiA. Chuẩn bị A. Chuẩn bị