Âm nhạc thờng thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

Một phần của tài liệu Gián án gia an Am nhac 7 chuan ktkn (Trang 66 - 75)

I. Học hát: bài Khúc hát bốn mùa 1 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm

3. Âm nhạc thờng thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

GV thuyêt trình : Với mỗi ngời âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc và với thiếu nhi nó càng cân thiết hơn.`

?.Nh vậy, nhu cầu âm nhạc, ca hát đối với thiếu nhi nh thế nào?

- Âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của nền âm nhạc Việt Nam.

?.Em hãy nêu những dẫn chứng chứng tỏ sự lớn lên của âm nhac thiếu nhi Việt Nam?

- Qua mỗi thời kì của lịch sử Việt

HS nghe, ghi bài.

Từ đời xa đến nay âm nhạc luôn đi cùng với thiếu nhi. Đó là những câu hát ru của mẹ, đó là những câu vè, câu hát, những bài đồng dao mang đầy tính nhạc gắn liền với các trò chơi của các em khi còn nhỏ.

Trớc cách mạng tháng 8 những bài hát cho thiếu nhi rất hiếm hoi. Sau cách mạng âm nhạc thiếu nhi lớn mạnh cùng sự phát triển của phong trào thiếu nhi. Các hoạt động ca hát và các sáng tác cho thiếu nhi cũng ngày một phong phú.

Nam âm nhạc thiếu nhi cũng có sự phát triển tng ứng.

?.Em hãy phân chia từng giai đoạn phát triển của âm nhạc thiếu nhi Việt Nam?

?.Em hãy nêu tên những bài hát thiếu nhi tiêu biểu?

?.Em hãy cho biết tên một số tác giả với nhiều sáng tác cho thiếu nhi nổi tiếng?

- Âm nhạc thiếu nhi có thể chia làm 3 giai đoạn chính:

+Giai đoạn từ cách mạng tháng 8/ 1945 đến năm 1954.

+ Giai đoạn từ 1945 đến 1975. + Giai đoạn từ 1975 đến nay.

- Một số bài hát thiếu nhi tiêu biểu: Ai yêu Bác

Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, em đi giữa biển vàng, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác...

- Các tác giả với nhiều ca khúc nổi tiếng cho thiếu nhi: Lu Hữu Phớc, Phạm Tuyên, Trịnh Công Sơn, Trơng Quang Lục, Hoàng Long- Hoàng lân, Phạm Trọng Cầu, Vũ Trọng Tờng...

- Với các bài hát quen thuộc GV có

- GV kết luận:

Nh vậy, âm nhạc đã trở thành một nhu cầu nh một món ăn hàng ngày của mỗi ngời và dặc biệt là của thiếu nhi. Nó giúp chúng ta sảng khoái về tinh thần, giảm bớt mệt mỏi sau những giờ học căng thẳng. Qua bài học chúng ta thấy thêm yêu, thêm tự hào về nên âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.

HS lắng nghe, ghi bài.

4. Củng cố

GV làm bài tập kiểm tra 15 phút so sánh với kết quả của HS.

5. HDVN

- Ôn tập 2 bài hát: Đi cắt lúa, khúc hát bốn mùa. - Ôn 2 bài TĐN số 6, 7.

- Ôn tập các kiến thức nhạc lí và âm nhạc thờng thức. - Chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra.

Duyợ̀t giáo án ngày:

Tuần 27

Ngày soạn:... Giảng ngày: ...

Tiết 26 : kiểm tra

I - Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

Kiểm tra thực hành những bài hát và TĐN đã học.

2. Kĩ năng

Thực hiện hoàn chỉnh bài hát hoặc TĐN.

3. Giáo dục

Tính kỉ luật, nghiêm túc của HS trong giờ kiểm tra.

Học hát, TĐN. III-PHƯƠNG PHáP Kiểm tra thực hành. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử.

- Đàn và hát chính xác 2 bài hát Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa 2 bài TĐN: TĐN số 6, TĐN số 7. 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. - Ôn tập kĩ bài ở nhà. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 7A... 7B:...

2. Kiểm tra ( Không kiểm tra)3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hình thức kiểm tra

Kiểm tra theo hình thức thực hành nhóm, mỗi nhóm 3 HS. Mỗi nhóm cử đại diện của mình lên bốc thăm câu hỏi và có 5 phút chuẩn bị trớc khi thực hiện bài thi.

- Mỗi nhóm sẽ phải thực hiện hai phần: Hát và Tập đọc nhạc.

- Trong quá trình kiểm tra GV đệm đàn và bắt nhịp .

HS nghe .

Lên bốc thăm câu hỏi và chuẩn bị bài thi.

2. Câu hỏi kiểm tra.

A- Phần 1( hát )

Câu 1: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Đi cắt lúa của dân ca Hrê su tầm Lê Toàn Hùng, đặt lời mới lê Minh Châu?

Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Khúc ca bốn mùa của nhạc sĩ Nguyễn Hải?

B – Phần 2 ( Tập đọc nhạc )

Câu 1: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 6- Xuân về trên bản nhạc và lời của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ?

3. Đáp án .

B- Phần 1( 5 điểm ) Với mỗi bài hát:

- Cả nhóm hát to, đều :1 điểm - Hát đúng lời:1điểm.

- Hát đúng cao độ: 1 điểm. - Hát đúng trờng độ:1 điểm.

- Có giọng hát hay, truyền cảm: 0,5 điểm. - Có các động tác phụ hoạ: 0,5 điểm.

B - Phần 2 ( 5 điểm ) Với mỗi bài TĐN:

- Đọc đúng tên nốt : 2 điểm. - Đọc đúng cao độ: 1 điểm. - Đọc đúng trờng độ: 1 điểm.

- Đọc hay, diễn cảm dúng nhịp độ : 1 điểm.

- Với những nhóm trình bày bài to rõ ràng, đều, hát thể hiện đợc rõ tính chất của bài hát có thể cộng thêm điểm thởng ( tối đa 1 điểm)

- Sau khi cả nhóm trình bày xong bài thi, có thể cho từng HS trình bày từng đoạn bài hát theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra, nêu những khuyết điểm chính mà HS mắc phải khi trình bày bài thi.

- Đọc điểm kiểm tra.

5. HDVN

- Ôn lại tất cả những kiến thức đã học. - Tìm hiểu bài hát hát Ca- Chiu- Sa.

Duyệt giáo án ngày

Tuần 28 Ngày soạn:... Giảng ngày: ... Tiết 27: Học hát: bài Ca- chiu- sa Bài đọc thêm: bản hành khúc cách mạng I - Mục tiêu 1. Kiến thức.

nhiều nớc khác trên thế giới.

- hát đúng giai điệu lờica bài hát bài hát.

- Cảm nhận đợc nét nhạc mang máu sắc âm nhạc Nga.

2. Kĩ năng

Biết thể hiện tiết tấu có có nghịch phách trong bài hát.

3. Giáo dục

Tình đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam và nớc Nga.

II -KIếN THứC TRọNG TÂM Học hát. Học hát. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành, luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử

- Bảng phụ chép bài hát Ca- Chiu- Sa.

- Một số hình ảnh về đất nớc Nga và các chiến sĩ Hồng Quân Liên Xô. - Su tầm các bài hát Nga đã phổ biiến ở Việt Nam.

- Đài, đĩa nhạc bài hát.

2- HS

Một phần của tài liệu Gián án gia an Am nhac 7 chuan ktkn (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w