2, Kiểm tra bài cũ: (7‘)
Chữa bài 134 (SBT) Điền chữ số vào dấu * để: a) 3*5 chia hết cho 3 b) 7*2 chia hết cho 9 3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ớc và bội (5 ph) - Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết
cho số tự nhiên b? (b ≠ 0) - GV gới thiệu ớc và bội a b ⇔ a của là ước b b của bội là a - Củng cố làm ?1 SGK.
- Muốn tòm các bội của một số hay các ớc của một số em làm thế nào ? ⇒sang hoạt động 3.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b. k
* 18 là bội của 3, không là bội của 4 * 4 có là ớc của 12, không là ớc của 15.
Hoạt động 2: cách tìm ớc và bội (10 ph) - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp của các
ớc a là Ư (a), tập hợp các bội của a là B (a)
- GV tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ớc và bội của một số. * HS cả lớp nghiên cứu sách
VD1:
* Để tìm các bội của 7 em làm nh thế nào? * Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30
* GV nhận xét các nhóm hoạt động rút ra cách tìm bội của một số (≠0) đa kết luận của SGK lên máy chiếu.
- Củng cố ?2
Tìm các số tự nhiên x mà x ∈ B (8) và x < 40
VD2: Tìm tập hợp Ư (8)
- GV tổ chức các hoạt động theo nhóm cho HS. - Để tìm các ớc của 8 em làm nh thế nào? - GV nhận xét các nhóm HS sinhtìm ớc của 8
Các nhóm HS nghiên cứu, phát hiện cách tìm và viết trên giấy trong
B(7) = {0;7;14;21;28}
và hớng dẫn lại cả lớp. - Củng cố làm ?3
Viết các tập hợp của tập hợp Ư (12) - Làm ?4
Tìm Ư (1) và B(1)
HS: Để tìm các ớc của 8 ta lần lợt chia 8 cho 1, 2, 3, ...8; ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8. Do đó: Ư (8) = {1;2;4;8} Ư (12) = {1;2;3;4;6;12} Ư(1) = { }1 B(1) = {0;1;2;3;......} 4. củng cố (20 ph) ? GV đặt câu hỏi : - Số 1 có bao nhiêu ớc số?
- Số 1 là ớc của số những tự nhiên nào ?
- Số 0 có là ớc của những số tự nhiên nào không? - Số 0 là bội của số những tự nhiên nào ?
Bài 111 SGK: Bài 112 SGK Bài 113 SGK: Tìm x ∈ N a) x ∈ B (12) và 20 ≤x≤50 b) x 15 và 0 ≤x≤40 c) x ∈ Ư (20) và x > 8 d) 16 x
GV đa bài tập lên máy chiếu. a) Cho biết x. y = 20 (x, y ∈ N*)
m = 5n (m ,n ∈ N*) Điền vào chổ trống cho đúng
x là ... của ... y là ... của ... m là ... của ... n là ... của ...
b) Bổ sung 1 trong các cụm từ “ớc của...”, “bội của ...” vào chỗ trống của các câu sau cho đúng: - Lớp 6A xếp hàng ba không có ai lẻ hàng. Số HS của lớp là...
- Số HS của một khối xếp hàng 5, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ. Số HS của khối là... - Tổ 1 có 10 HS chia đều cho các vào nhóm. Số nhóm là...
- 32 nam và 40 nữ đợc chi đều vào các tốp . Số tốp là... Nếu m chia hết cho n thì m là... còn n là...
5.hớng dẫn về nhà ( 2 ph )
- Học bài
- Làm BT 114, xem và làm trò chơi đua ngựa về đích. - SBT: 142, 144, 145.
Tuần 9: Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dạy: 18/10/2010 Tiết 24: Đ14.số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố I. Mục tiêu
- HS nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hơp số
- HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trờng hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã đợc để nhận biết một hợp số .
II. Chuẩn bị
+ GV: Máy tính, thớc thẳng.
+HS: Máy tính, thớc thẳng.
III. Tiến trình dạy học
1, ổn định lớp (1‘)2, Kiểm tra bài cũ: (7‘) 2, Kiểm tra bài cũ: (7‘)
Chữa bài 114 (SGK) GọI 1 em HS. - Thế nào là ớc, là bội của 1 số? Tìm các ớc của a trong bảng sau?
Số a 2 3 4 5 6
Các - ớc của a
GV hỏi thêm:
- Nêu cách tìm các bội của một số ? Cách tìm các ớc của một số? GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và GV cho điểm hai HS.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Số nguyên tố, hợp số (10 ph) - GV dựa vào kết quả của HS thứ 2 đặt câu hỏi:
- Mỗi số 2, 3, 5 có bao nhiêu ớc? - Mỗi số 4, 6 có bao nhiêu ớc?
- GV giới thiệu số 2, 3, 5 gọi là số nguyên tố, số 4, 6 gọi là hợp số.
Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số? - Cho vài HS phát biểu HS nhắc lại. - Cho HS làm ?1
- GV hỏi: Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không?
- GV giới thiệu số 0 và số 1 là 2 số đặc biệt. - Em hãy liệt kê các sô nguyên tố nhỏ hơn 10. - GV tổng hợp lại.
Số nguyên tố
(2) (3) (5) (7)
4 6 8 9
- Mỗi số có hai ớc là 1 và chính nó - Mỗi số có nhiều hơn 2 ớc
HS đọc định nghĩa trong phần đóng khung 7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 chỉ có 1 ớc là 1 và 7
8 là hợp số vì 8 > 1 có nhiều hơn 2 ớc la 1, 2, 4, 8
9 là hợp số vì 9 > 1 và co 3 ớc là 1, 3, 9
Số 0 và số 1 không là số nguyên tố không là hợp số vì không thoả mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
(0 < 1; 1 = 1) 2, 3, 5, 7
Hợp số Bài tập củng cố :
Bài tập 115: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số .