I, Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng.
Đ2.tập hợp cácsố nguyên
I.Mục tiêu
• HS biết đợc tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của số nguyên .
• HS bớc đầu hiểu đợc có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có hai hớng ngợc nhau. • HS bớc đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị
- GV: Máy tính, thớc thẳng.
- HS: Máy tính, thớc thẳng, kiến thức bài cũ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’)
- HS 1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. - HS 2: Chữa bài tập 8 (55 - SBT).
Vẽ 1 trục số và cho biết:
a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị? b, Những điểm nằm giữa các điểm –3 và 4?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1 (18 ph)
1. Số nguyên:
- Đặt vấn đề: vậy với các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.
- Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0, tập Z - Ghi bảng: + Số nguyên dơng: 1; 2; 3... (hoặc còn ghi : +1; +2; +3...) + Số nguyên âm ; - 1; -2 ; -3.... Z = {...−3;−2;−1;0;1;2;...}
Hỏi : Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dơng, số nguyên âm?
- Cho HS làm bài tập 6 (70)
- Vậy tập N và Z có mối quan hệ nh thế nào?
Chú ý: (SGK)
Nhận xét:Số nguyên thờng đợc biểu thị để diễn tả các đại lợng có hai hớng ngợc nhau. Cho HS làm bài tập số 7 và 8 trang 70. Các
- HS lấy ví dụ về số nguyên : - HS làm: - 4 ∈ N Sai 4 ∈ N Đúng 0 ∈ Z Đúng 5 ∈ N Đúng - 1 ∈ N Sai ... N là tập con của Z - Gọi một HS đọc phần chú ý của SGK. - HS lấy ví dụ về các đại lợng có hai
hớng ngợc nhau để minh hoạ, dới 00. Độ cao, độ sâu.
Số tiền nợ, số tièn có; thời gian trớc, sau Công Nguyên ...
Z N
đại lợng trên đã có quy ớc chung về dơng âm. Tuy nhiên trong thực tiẫn ta có thể tự đa ra quy ớc.
Ví dụ (SGK) GV đa hình vẽ 38 lên màn hình đèn chiếu hoặc bảng phụ.
Cho HS làm ?1
Cho HS làm tiếp ?2 GV đa hình 39 lên màn hình hoặc bảng phụ.
Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc 0. ta nói (+1) và (-1) là 2 số đối nhau - HS làm ?1 điểm C: + 4 km điểm D: - 1 km điểm E : - 4km. - HS làm ?2
a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+1) b) Chú sên cách A 1m về phía trên (-1)
Hoạt động 2: Số đối (10 ph) - GV vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu HS
lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu nhận xét.
Tơng tự với 2 và (-2) Tơng tự với 3 và (-3)
Ghi : 1 và (-1) là 2 số đối nhau hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1.
- GV yêu cầu HS trình bày tơng tự với 2 và (- 2), 3 và (-3) ...
- Cho HS làm ?4
Tìm số đối của mỗi số sau : 7; -3; 0
-3 -2 -1 0 1 2 3
HS nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của 0.
Nhận xét tơng tự với 2 và (-2); 3 và (-3). - HS nêu đợc :
2 và (-2) là hai số đối nhau; 2 là số đối của (-2); (- 2) là số đối của 2 ...
- Số đối của 7 là (-7) - Số đối của (-3) là 3 Số đối của 0 là 0
4.củng cố toàn bài (8 ph)
- Ngời ta thờng duùng số nguyên để biểu thị các đại lợng nh thế nào? Ví dụ - Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào
- Tập N và tập Z quan hệ nh thế nào? - Cho ví dụ hai số đối nhau
Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì? bài 9 (trang 71) 5.hớng dẫn về nhà(1 ph)
Tuần 16 Ngày soạn: 02/12/2010 Ngày dạy: 7/12/2010 Tiết 41: Đ3. thứ tự trong tập hợp các số nguyên I.Mục tiêu
• HS biết so sánh hai số nguyên và tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên. • Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng quy tắc
II. Chuẩn bị
- GV: Máy tính, thớc thẳng.
- HS: Máy tính, thớc thẳng, kiến thức bài cũ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’)
- HS 1 : Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào ? Viết ký hiệu :
Chữa bài tập số 12 trang 56 SBT: Tìm các số đối của các số: +7; +3; -5; -2; -20
- HS 2: Chữa bài 10 trang 71 SGK. Tây A C M B Đông -3 -1 0 1 2 3 4 5 (km)
Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB?
So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số? 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (12 ph)