Diệt giặc đĩi, giặc dốt và giải quyết khĩ khăn về tài chính.

Một phần của tài liệu Tài liệu lich su 9 ki 2 (Trang 41 - 44)

khĩ khăn về tài chính.

a. Giải quyết giặc đĩi:

- Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch HCM nhân dân lập “Hũ gạo tiết kiệm”, “ Ngày đồng tâm” để người cĩ giúp người khơng.

- Khơng dùng gạo nấu rượu. - Tăng gia sản xuất được đẩy mạnh.

+ Phong trào thi đua sản xuất dấy lên ở các địa phương.

+ Diện tích ruộng đất hoang hĩa nhanh chĩng được gieo trồng các loại cây lương thực và hoa màu.

+ Cơng nhân viên chức, bộ đội, trí thức...tổ chức thành từng đồn giúp nơng dân chống lụt, khai hoang, phục hĩa.

- Chính quyền CM tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, Việt gian chia cho nơng dân nghèo.

+ Chia lại ruộng cơng. + Ra thơng tư giảm tơ.

+ Ra sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vơ lý.

 GV minh họa thêm:

- Sáng 3/9/1945 Hồ Chủ tịch triệu tập Chính phủ lâm thời bàn cách giải quyết ba thứ giặc: giặc đĩi, giặc đốt và giặc ngoại xâm.

- “Hũ gạo tiết kiệm”, mỗi gia đình cịn cĩ gạo ăn, mỗi bữa bớt 1 nắm gạo, cho vào hũ, khoảng 5  10 ngày, cán bộ VM đi thu gom số gạo đĩ để giúp những người đang bị đĩi.

- “ Ngày đồng tâm” là các gia đình cịn gạo ăn, đăng kí với cán bộ VM, 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, lấy số gạo đĩ ủng hộ những người đang bị đĩi.

Đảng và Chính phủ ta cĩ những biện pháp gì để giải quyết giặc dốt?

HS: - Để xĩa nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hĩa cho nhân dân. - Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân xĩa nạn mù chữ.

- Các cấp đều phát triển mạnh.

- Đổi mới cả nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu đổi mới theo dân tộc dân chủ.

GV giải thích thêm:

- Hồ Chủ tịch đã nĩi: “Một dân tộc dốt là 1 dân tộc yếu”.

- Vì vậy, Người đề ra chủ trương mở 1 chiến dịch xĩa nạn mù chữ, sau 1 năm thực hiện, chúng ta đã mở được 75.805 lớp học; 97.666 người tham gia dạy học; hơn 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.

GV giới thiệu H.43: lớp học bình dân học vụ.

Đảng và Chính phủ ta cĩ những biện pháp gì để giải quyết khĩ khăn về tài chính?

HS: - Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đĩng gĩp của nhân dân. - Hưởng ứng xây dựng “ Quỹ độc lập” và phong trào“ Tuần lễ vàng” do Chính phủ phát động đồng bào cả nước hăng hái tham gia đĩng gĩp tiền của,

- Tăng gia sản xuất được đẩy mạnh, giảm tơ và ra sắc lệnh giảm các loại thuế.

b. Giải quyết giặc dốt:

- Nâng cao trình độ văn hĩa cho nhân dân. - Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân xĩa nạn mù chữ.

3. Giải quyết khĩ khăn về tài chính:

- Kêu gọi tinh thần đĩng gĩp của dân. Xây dựng “ Quỹ độc lập”. Phát động “ Tuần lễ vàng”.

- Ngày 31/1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền VN.

- Ngày 23/11/1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền VN trong cả nước.

vàng bạc.

- Ngày 31/1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền VN, đến ngày 23/11/1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền VN trong cả nước.

 GV minh họa thêm:

- Sau “ Tuần lễ vàng”, chúng ta đã thu được 70 kg vàng, 20 triệu đồng vào quỹ độc lập và 40 triệu đồng vào quỹ đảm phụ quốc phịng.

 GV kết luận:

Như vậy, sau CM tháng 8, tình hình nước ta rất khĩ khăn, cĩ những lúc tưởng chừng khơng vượt qua được. Nhưng với nổ lực cao của Đảng, đứng đầu là Hồ Chủ tịch, chúng ta đã giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, giải quyết được giặc đĩi, giặc dốt, khĩ khăn về tài chính, chuẩn bị thực lực chống giặc ngoại xâm.

3. Củng cố:

Danh dau x vao o ma em cho la dung.

a. Tại sao nĩi: Tình hình nước ta sau CM tháng 8 là “ Ngàn cân treo sợi tĩc”?

□ Su xuat hien cua quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật và bọn “Việt Quốc”, “ Việt Cách” âm mưu lật đổ chính quyền CM.

□ Trên đất nước ta lúc đĩ cĩ 6 vạn quân Nhật.

□ Nhà nước CM chưa được củng cố.

□ Vi nen kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Tài chính kiệt quệ.

□ Vi thuc dan Pháp de lai hậu năng ne ve van hĩa xã hội.

b. Đảng và Chính phủ ta đã cĩ những biện pháp gì để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân và giải quyếtnhững khĩ khăn về kinh tế, tài chính, văn hĩa? những khĩ khăn về kinh tế, tài chính, văn hĩa?

4.Dặn dị:

HS về nhà chuẩn bị bài 24 (tiếp theo) tìm hiểu: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào sau khi chúng trở lại xâm lược nước ta?

Chúng ta cĩ những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngồi?

___ TUẦN 24 ___

Bài24 - Tiết 30:

CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945 – 1946 (tiếp theo).

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khĩ khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền.

- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính quyền CM. 2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho HS lịng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. 3. Kỹ năêng:

- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước VNDCCH.

II.Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng tranh ảnh SGK. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.

III.Hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Tại sao nĩi: Tình hình nước ta sau CM tháng 8 là “ Ngàn cân treo sợi tĩc”.

b. Đảng và Chính phủ ta đã cĩ những biện pháp gì để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân và giải quyết nhữngkhĩ khăn về kinh tế, tài chính, văn hĩa. khĩ khăn về kinh tế, tài chính, văn hĩa.

3 Giới thiệu bài mới:

23/9/1945, thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta. Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn. Mo dau cho chiến tranh xâm lược nước ta lan hai.

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

Đảng, Chính phủ và nhân dân ta cĩ thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?

HS: - Đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945, thực dân Pháp được thực dân Anh giúp đỡ đã quay trở lại xâm lược nước ta.

- Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn.

IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chốngthực dân Pháp trở lại xâm lược.

Một phần của tài liệu Tài liệu lich su 9 ki 2 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w