tranh phá hoại lần thứ I của Mĩ vừa sản xuất (1965 -1968).
1. Mĩ tiến hành chiến tranh khơng quân và hải quân phá hoại miền Bắc:
- 5/8/1964, đế quốc Mĩ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, chúng cho quân đánh phá 1 số nơi ở miền Bắc: cửa sơng Gianh, Vinh, Bến Thủy, Hịn Gai.
- 7/2/1965, chúng chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ I, chúng bắn phá Đồng Hới, Đảo Cồn Cỏ...
- Mục tiêu bắn phá: các đầu mối giao thơng, nhà máy, xí nghiệp, các cơng trình thủy lợi, khu đơng dân...
2. Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất:
a. Chủ trương:
- Khi Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, ta chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến.
- Thực hiện vũ trang tồn dân, đào đắp cơng sự, hầm hào, triệt để sơ tán.
- Chuyển kinh tế từ thời bình sang thời chiến.
b. Thành tích chiến đấu:
- Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ I, miền Bắc bắn rơi 3.243 máy bay các loại, bắn chìm, bắn cháy 143 tàu chiến,loại khỏi vịng chiến đấu hàng ngàn giặc lái.
Thành tích sản xuất của miền Bắcthời kì này ra sao?
HS: -
Hậu phương miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho miền Nam đánh Mĩ?
HS: -
GV cho HS xem H.70: những thửa ruộng vì miền nam của nơng dân xã Hịa Lạc, Kim Sơn, Ninh Bình.
Hoạt động 2:
Đế quốc Mĩ thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì trong việc tiến hành chiến lược“ VN hĩa chiến tranh” (1969 – 1973)?
HS: -
bom vơ điều kiện miền Bắc. c. Thành tích sản xuất: * Nơng nghiệp:
- Diện tích canh tác mở rộng, năng suất lao động ngày càng cao.
- 1965, miền Bắc cĩ 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt 5 tấn thĩc/ha.
- 1967 tăng lên 30 huyện và 2465 hợp tác xã.
* Cơng nghiệp: - 1 số ngành giữ vững.
- Những cơ sở cơng nghiệp lớn sơ tán, phân tán đã đi vào sản xuất.
- Cơng nghiệp địa phương và quốc phịng phát triển.
- Mỗi tỉnh là 1 đơn vị kinh tế. * Giao thơng vận tải:
- Bảo đảm thơng suốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất và chiến đấu.
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.
- Miền Bắc chi viện đầy đủ, kịp thời nhất cho CM miền Nam.
- Đường HCM trên bộ và trên biển đã nối liền 2 miền Nam – Bắc.
- Từ 1965 1968, miền Bắc đưa vào miền Nam 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, lương thực...