- Y/c động nhóm làm bài 14 (11 SGK); Đố: Ông khuyên cháu điều gì?
Gọi 1 nhóm hs lên bảng làm ( dùng tấm viết số).
CO CONG MAI SAT CO NGAY NEN KIM
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà: (2 )’ - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát - Bài tập về nhà 11, 12 ,13 ( 11 SGK) và 20, 21, 23, 24 ( 6-7 SBT) - Ôn tập rút gọn phân số.
Ngày soạn: 30 /01/2010 Ngày giảng: 02/02/2010
Tiết 72 : rút gọn phân số I Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- Hs hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa phân số về dạng tối giản. - Bớc đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II Chuẩn bị:
- GV: Máy tính, phấn màu.
- Hs : chuẩn bị kiến thức, máy tính.
III.Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp (1 ) ’
2. Kiểm tra bài cũ (7 )’
Hs1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát
Chữa bài tập số 12 (11 SGK)
Hs2: Chữa bài tập 19 và 23 (a)(6SBT) BàI 19: Trả lời miệng
Khi nào một phân số có thể viết dới dạng một số nguyên. Cho ví dụ.
BàI 23 (a): Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau. 52 39 28 21=− −
- Hs1: trả lời câu hỏi Viết: ba =ba..mm với m ∈Z;m≠0 n b n a b a : : = với n ∈ƯC(a,b) chữa bài tập 12 ( 11 SGK) - Hs 2: Chữa bài tập
Bài 19: Một phân số có thể viết dới dạng 1 số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu.
3. Bài mới: Hoạt động1: Cách rút gọn phân số (12 )’ Gt, Trong bài tập 23 ta đã biến đổi P/S Gt, Trong bài tập 23 ta đã biến đổi P/S
2821 21 − thành P/S 4 3 −
đơn giản hơn P/S ban đầu nhng vẫn bằng nó, làm nh vậy là ta đã rút gọn P/S. Vởy cách rút gọn P/S nh thế nào và làm thế nào để có P/S tối giản đó là nội dung bài hôm nay.
Ví dụ 1, Xét ps
4228 28
rút gọn ps? Trên cơ sở nào em làm đợc nh vậy? Vậy để rút gọn một ps ta phải làm ntn? - Ví dụ 2: Rút gọn phân số 8 4 − - GV yêu cầu HS làm ?1 Rút gọn các phân số sau: 5 ) 10 a − 18 ) 33 b − 19 ) 57 c ) 36 12 d − −
Qua các ví dụ và bài tập trên em hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc
Hs nghe gv đật vấn đề
- Cơ sở: Tính chất cơ bản của phân só
- Hs: Để rút gọn một ps ta phải chia cả tử và mẫu của ps cho một ớc chung khác 1 của chúng.
- Hs làm ?1 Hs lên bảng làm
- Hs nêu quy tắc rút gọn phân số * ND quy tắc: SGK 13
Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản (15 )’ Gv: Tại sao ?1 dừng lại ở các kết quả
31 1 ; 11 6 ; 2 1 − −
tìm c của tử và mẫu của mỗi
-Hs: Vì các ps này không rút gọn đc nữa.
ps? => các ps tối giản. Thế nào là ps tối giản?
Gv yêu cầu hs làm ?2
Tìm các psố tối giản trong các ps sau:
6314 14 ; 16 9 ; 12 4 ; 4 1 ; 6 3 − − => làm thế nào để đa một p.số cha tối giản về dạng ps tối giản? Chú ý, yêu cầu hs rút gọn các ps 63 14 ; 12 4 ; 6 3 − đến tối giản - Rút gọn 2 1 6 3 = , 3 1 12 4 =− − đã chia cả tử và mẫu của ps cho 3,4. Số 3,4 quan hệ với tử và mẫu ntn?
- Vậy để rút gọn một lần mà thu đợc ps tối giản ta phải làm ntn?
Quan sát các ps tối giản em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ nh thế nào?
- Hs đọc chú ý trong SGK
* KN: SGK 14
- Hs làm bài tập , trả lời miệng - Tiếp tục rút gọn cho đến tối
giản.
- Hs trả lời câu hỏi
- Tử và mẫu có c chỉ là 1 và -1 - Hs đọc phần chú ý trong SGK 14 + Ps a
b là tối giản nếu a va b là hai số nguyên tố cùng nhau.
+ Khi rút gọn một phân số, ngời ta thờng rút gọn phân số đó đến tối giản.
Hoạt động 4. Luyện tập củng cố (8 )’ Hs hoạt động nhóm làm bài tập 15và 17
(a,d) trang 15 SGK
Yêu cầu 2 nhóm trình bày Bài 17(d) Đa ra tình huống
8.5 8.2 8.5 8.2 5 8 3 3
16 8.2 1
− = − = − = −
Hỏi rút gọn đúng hay sai? Sai ở đâu?
Hs hoạt động nhóm
Hs: Sai vì các biểu thức trên có thể coi là 1 ps, phải biến đổi tử, mẫu thành tích thì mới rút gọn đợc. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng.
Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà (2 ):’
- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số.Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
- Bài tập về nhà số 16,17(b,c,e), 18, 19, 20 trang 5 SGK.BàI 25,26 trang 7 SBT - Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
Ngày soạn: 05/02/2010 Ngày giảng: 08/02/2010
Tuần 25
Tiết 74 : luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa ps bằng nhau, tính chất cơ bản của ps, p.số tối giản. - Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh p.số, lập p.số bằng p.số cho trớc.
- áp dụng rút gọn p.số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS chuẩn bị kiến thức.