Ch−ơng 5: CHấT LƯợNG NƯớC Và HƠI CủA Lò
5.2.1.2. Xử lý độ cứng
Xử lí độ cứng là làm giảm đến mức nhỏ nhất nồng độ các tạp chất có thể tạo thành cáu hòa tan trong n−ớc. Độ cứng chỉ có thể đ−ợc khử bằng hóa chất hoặc bằng trao đổi ion (kation và anion).
+ Xử lý bằng hóa chất: th−ờng đ−ợc dùng cho các lò hơi nhỏ, yêu cầu chất l−ợng n−ớc không cao, gồm các ph−ơng pháp sau đây:
Ph−ơng pháp xử lý Hóa chất dùng Vôi hóa Vôi - xôđa Xút Xút - xôđa Vôi – xút CaO CaO + Na2CO3 NaOH NaOH + Na2CO3 CaO + NaOH
Tùy theo chất l−ợng n−ớc nguồn và yêu cầu chất l−ợng n−ớc của lò, ta lựa chọn biện pháp nào đó hoặc kết hợp nhiều biện pháp khác nhau.
+ Ph−ơng pháp xử lý bằng trao đổi ion:
Ph−ơng pháp này gồm trao đổi Kation và anion.
- Ph−ơng pháp trao đổi Kation:
Nguyên lý của ph−ơng pháp này là thực hiện quá trình trao đổi giữa các kation của tạp chất hòa tan trong n−ớc, có khả năng sinh cáu trong lò với các kation của hạt kationit, để tạo nên những vật chất mới tan ở trong n−ớc nh−ng không tạo thành cáu ở trong lò. Kationit là những hạt nhựa tổng hợp có gốc R ngậm các kation, không tan, nhúng vào trong n−ớc.
Trong kỹ thuật th−ờng dùng ba loại kationit sau: Kationit Natri (NaR), Kationit Hyđro (HR), Kationit Amon (NH4R), trong đó R là gốc của cationit, không tan trong n−ớc (hình 5.1).
- Khi dùng NaR, phản ứng xảy ra:
Ca(HCO3)2 + 2NaR = CaR2 + 2NaHCO3; Mg(HCO3)2 + 2NaR = MgR2 + 2NaHCO3; CaCl2 + 2NaR = CaR2 + 2NaCl; MgCl2 + 2NaR = MgR2 + 2NaCl; CaSO4 + 2NaR = CaR2 + Na2SO4; MgSO4 + 2NaR = MgR2 + Na2SO4; - Khi dùng HR, phản ứng xảy ra:
Mg(HCO3)2 + 2HR = MgR2 + 2CO2+ 2H2O; CaCl2 + 2HR = CaR2 + 2HCl;
MgCl2 + 2HR = MgR2 + 2HCl;
CaSO4 + 2HR = CaR2 + H2SO4; MgSO4+ 2HR = MgR2 + H2SO4;
- Khi dùng NH4R, phản ứng xảy ra:
Ca(HCO3)2 + 2NH4R = CaR2 + 2NH4HCO3; Mg(HCO3)2 + 2NH4R = MgR2 2NH4HCO3; CaCl2 + 2NH4R = CaR2 + 2NH4Cl; CaSO4 + 2NH4R = CaR2 + (NH4)2SO4; MgSO4+ 2NH4R = MgR2 + (NH4)2SO4;
Các kationit đ−ợc chứa trong các bình trao đổi kation. Sơ đồ nối các bình cation đ−ợc lựa chọn tùy thuộc vào chất l−ợng n−ớc nguồn, yêu cầu chất l−ợng n−ớc của lò và khả năng đ−ợc xử lí tiếp theo.
Trong quá trình xử lí, n−ớc đ−ợc dẫn vào bình theo ống dẫn chảy từ trên xuống, qua lớp hạt lọc thì các gốc kation canxi, Magiê chứa trong n−ớc có thể tạo nên cáu
- Khi sử dụng kationit NaR, toàn bộ độ cứng của n−ớc đều đ−ợc khử, song độ kiềm và các thành phần anion khác trong n−ớc không thay đổi (hình 5.2).
- Khi sử dụng kationit hyđrô thì độ cứng và độ kiềm đều đ−ợc khử cả, nh−ng khi đó các anion của các muối sẽ tạo thành các axit, n−ớc sau khi xử lí có tính axit, không thỏa mãn yêu cầu. Do vậy ng−ời ta th−ờng phối hợp 2 loại hạt lọc kation Natri và kation Hyđrô (hình 5.3.).
- Khi sử dụng Kationit amôn, độ cứng cũng giảm đi còn rất nhỏ, nh−ng khi đó trong n−ớc sẽ tạo thành các muối amôn, các muối này khi vào lò sẽ bị phân hủy nhiệt, tạo thành chất NH3 và các axit, gây ăn mòn mạnh kim loại, nhất là hợp kim đồng. Do đó ng−ời ta th−ờng sử dụng kết hợp với ph−ơng pháp trao đổi kation Natri.
Hình 5.1. Bình trao đổi ion 1. Thân bình; 2- lớp bêtông lót; 3- núm lọc n−ớc;4- lớp hạt lọc; 5- phễu phân phối
cặn cho lò sẽ đ−ợc hạt lọc giữ lại trong bình, do đó n−ớc ra khỏi bình là n−ớc đã đ−ợc khử hết độ cứng Ca và Mg, đ−ợc gọi là n−ớc mềm không còn khả năng tạo thành cáu trong lò.
Hình 5.2. Nguyên lí của hệ thống xử lý n−ớc trao đổi kation 1- bể dung dich muối; 2-bình lọc dung dịch muối; 3-thùng chứa n−ớc muối; 4-bình kationit; 5-bơm dung dich muối; 6-bơm n−ớc qua bình; 7-đ−ờng n−ớc để rửa bình lọc hay để chuẩn nồng độ dung dịch muối; 8-đ−ờng tái tuần hoàn n−ớc muối; 9-đ−ờng n−ớc muối hoàn nguyên; 10-đ−ờng n−ớc ch−a xử li; 11-đ−ờng n−ớc mềm; 12-đ−ờng n−ớc rửa ng−ợc; 13-đ−ờng xả.
Sau một thời gian làm việc, các kationit sẽ mất dần các kation, nghĩa là các kationit mất dần khả năng trao đổi. Vì vậy để phục hồi khả năng làm việc của các kationit, cần phải cho chúng trao đổi với những chất có khả năng cung cấp lại các kation ban đầu. Quá trình đó đ−ợc gọi là quá trình hoàn nguyên kationit.
Quá trình hoàn nguyên:
Để hoàn nguyên kationit Natri, ng−ời ta dùng dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ 6-8%; đối với kationit hyđrô, ng−ời ta dùng dung dịch H2SO4 có nồng độ 1- 1,5% hay HCl; đối với kationit amôn, ng−ời ta dùng dung dịch muối amôn NH4Cl.
Trong quá trình hoàn nguyên, phản ứng sẽ xảy ra nh− sau: Ca R2 + 2NaCl = 2NaR + CaCl2;
MgR2 + 2NaCl = 2NaR + MgCl2; Hoặc
Ca R2 + H2SO4 = 2HR + CaSO4; Ca R2 + 2NH4Cl = 2NH4R + CaCl2;
a)
b)
Hình 5.3. Sơ đồ trao đổi kation Natri và kation Hyđrô a) sơ đồ song song; b) sơ đồ nối tiếp; 1-bình kationit Natri; 2-bình kationit Hyđrô; 3-dung dich muối hoàn nguyên; 5-dung dich axit hoàn nguyên; 6-bơm; 7-thùng chứa n−ớc rửa ng−ợ; 8-thùng chứa trung gian của bình khử khí; 9-cột khử khí;
Qúa trình hoàn nguyên cũng thực hiện gần giống quá trình xử lý, nghĩa là dung dịch hoàn nguyên đ−ợc đ−a vào theo đ−ờng ống dẫn từ trên xuống, chảy qua lớp hạt lọc, thực hiện các phản ứng phục hồi lại các kation ban đầu. Các chất tách ra sau khi hoàn nguyên là các liên kết tan trong n−ớc, đ−ợc xả ra khỏi lớp kationit bằng biện pháp rửa, cháy theo ống 4 xả ra ngoài.
- Ph−ơng pháp xử lý bằng trao đổi Anion:
Nguyên tắc cũng giống ph−ơng pháp trao đổi kation, ở đây các anion của các Anionit sẽ trao đổi với anion của muối và axít có trong n−ớc.
Khi xử lý bằng trao đổi Anion, ph−ơng trình phản ứng rẩy ra: 2RaOH + H2SO4 = Ra2SO4 + H2O ;
RaOH + HCl = RaCl + H2O ;
Bằng ph−ơng pháp trao đổi anion ta khử đ−ợc triệt để các axít có trong n−ớc, do vậy trong hệ thống xử lí n−ớc ng−ời ta th−ờng kết hợp cho n−ớc qua bình trao đổi kation hyđrô tr−ớc, trong n−ớc sẽ tạo thành axit rồi cho qua bình trao đổi anion, n−ớc sẽ đ−ợc xử lí hoàn toàn (hình 5.4)
Hình 5.4. Sơ đồ nối các bình trao đổi kation và anion a và b-cho n−ớc đã khử silic và magiê; c và d cho n−ớc đã
lắng lọc, vôi hóa
H; Na; A - bình trao đổi kation Hyđro, Natri, Amon; K-bình khử khí; B-bơm; T-thùng chứa n−ớc;