Phần in đậm trong đoạn trích (2) là lời nói hay ý nghĩ? Dựa vào đâu để nhận biết đợc điều này? Bộ phận này đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc

Một phần của tài liệu Gián án De_hoc_tot_ngu_van_9-1 (Trang 53 - 54)

nhận biết đợc điều này? Bộ phận này đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì?

Gợi ý: Phần in đậm ở đoạn trích (1) là lời nói của nhân vật (có chỉ dẫn “Cháu

nói” trong lời của ngời dẫn); ở đoạn trích (2) là ý nghĩ của nhân vật (có chỉ dẫn “Hoạ sĩ nghĩ thầm” trong lời của ngời dẫn). Nội dung dẫn (in đậm) đợc đặt trong dấu ngoặc kép, và ngăn cách với phần lời dẫn bằng dấu hai chấm.

c) Thử thay đổi vị trí giữa phần in đậm và bộ phận đứng trớc nó (trongcùng một câu với phần in đậm) trong hai đoạn trích và cho biết có thể thay cùng một câu với phần in đậm) trong hai đoạn trích và cho biết có thể thay đổi nh thế đợc không? Nếu thay đổi thì cần có dấu gì để ngăn cách giữa chúng?

Gợi ý: Có thể thay đổi vị trí trớc - sau giữa phần lời nói hay ý nghĩ đợc dẫn và phần lời dẫn, nếu phần lời dẫn đứng sau thì phải thay dấu hai chấm bằng dấu phảy hoặc dấu gạch ngang. Ví dụ:

“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn“ - hoạ sĩ nghĩ thầm.

2. Dẫn gián tiếp nh thế nào?

a) Đọc và nhận xét phần in đậm trong hai đoạn trích sau:

(3) [… Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu.] Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi dắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ.

(Nam Cao, Lão Hạc) (4) Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao kiểu nhà hiền triết ẩn dật.

tinh hoa và khí phách của dân tộc, lơng tâm của thời đại)

b) So sánh phần in đậm ở hai đoạn trích và cho biết:

Một phần của tài liệu Gián án De_hoc_tot_ngu_van_9-1 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w