V. Từ đồng âm, phân biệt hiện tợng từ nhiều nghĩa và hiện tợng đồng âm
6. Tự rút ra những điểm cần khắc phục trong cách viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả.
kiểm tra lại những nội dung có sử dụng yếu tố miêu tả đã thực hiện. Em đã sử dụng miêu tả ở những nội dung nào? Nhằm mục đích gì? Có kết hợp một cách tự nhiên giữa tự sự với miêu tả không?
4. Kiểm tra lại cách viết đoạn, câu, dùng từ, các lỗi chính tả,…
5. Chú ý lắng nghe lời nhận xét của thầy, cô giáo; tham khảo các bài viếtcủa các bạn, đối chiếu với bài viết của mình. của các bạn, đối chiếu với bài viết của mình.
6. Tự rút ra những điểm cần khắc phục trong cách viết bài văn tự sự cókết hợp với miêu tả. kết hợp với miêu tả.
Đồng chí
Chính Hữu I. Kiến thức cơ bản
1. Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp không thể không nói đến
Đồng chí (1948) của Chính Hữu. Bài thơ mang vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí giản dị, mộc mạc mà sâu sắc của những ngời lính cách mạng trong những tháng ngày kháng chiến gian lao.
2. Không gian trữ tình trong Đồng chí giá buốt mà không lạnh lẽo. Hơi ấm toả ra từ tình ngời, từ tình tri kỉ, kề vai sát cánh bên nhau của những con ngời chung lí
tởng, chung chí hớng. Đứng trong hàng ngũ cách mạng, chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc, ngời lính vợt lên trên mọi gian khó bằng sự sẻ chia, đồng tâm hiệp lực. Họ sống trong tình đồng đội, vì đồng đội.
Những ngời đồng đội ấy thờng là những ngời "nông dân mặc áo lính". Điểm giống nhau về cảnh ngộ xuất thân giúp họ có thể dễ dàng gần gũi, đồng cảm với nhau:
Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau,
"Anh và tôi" từ những vùng quê khác nhau, chỉ giống nhau cái nghèo khó của đất đai, đồng ruộng. Anh từ miền quê ven biển: "nớc mặn đồng chua". Tôi từ vùng đất cao "cày lên sỏi đá". Hai ngời xa lạ, từ hai phơng trời xa lạ trở thành tri kỉ:
Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Những ngời "nông dân mặc áo lính" ấy gặp nhau trong cuộc chiến đấu vì chính cuộc sống của họ, cùng đứng trong hàng ngũ những "ngời lính cụ Hồ". Sự nghiệp chung của dân tộc đã xoá bỏ mọi khoảng cách xa lạ về không gian nơi sinh sống của mỗi ngời. ""Súng bên súng" là chung chiến đấu, "đầu sát bên đầu" thì chung rất nhiều: không chỉ là gần nhau về không gian mà còn chung nhau ý nghĩ, lí tởng"(Theo Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB GD, 2001, tr 380). Đến khi đắp chung chăn trong đêm giá rét thì họ đã thực sự là anh em một nhà. Nhà thơ Tố Hữu cũng từng viết: "Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" để thể hiện tình kháng chiến gắn bó, bền chặt. Để nói về sự gần gũi, sẻ chia, về cái thân tình ấm áp không gì hơn là hình ảnh đắp chăn chung. Nh thế, tình đồng chí đã bắt nguồn từ cơ sở một tình tri kỉ sâu sắc, từ những cái chung giữa "anh" và "tôi".
3. Câu thơ thứ bảy chỉ gồm hai tiếng: "Đồng chí". Nếu không kể nhan đề thì đây là lần duy nhất hai tiếng "đồng chí" xuất hiện trong bài thơ, làm thành riêng một câu thơ. Câu này có ý nghĩa quan trọng trong bố cục của toàn bài. Nó đánh dấu một mốc mới trong mạch cảm xúc và bao hàm những ý nghĩa sâu xa. Sáu câu thơ đầu là tình đồng đội tri kỉ, đến đây đợc nâng lên thành tình đồng chí thiêng
liêng. Đồng chí nghĩa là không chỉ có sự gắn bó thân tình mà còn là cùng chung chí hớng cao cả. Những ngời đồng chí - chiến sĩ hoà mình trong mối giao cảm lớn lao của cả dân tộc. Gọi nhau là đồng chí thì nghĩa là đồng thời với t cách họ là những con ngời cụ thể, là những cá thể, họ còn có t cách quân nhân, t cách của "một cây" trong sự giao kết của "rừng cây", nghĩa là từng ngời không chỉ là riêng mình. Hai tiếng đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao là vì thế.
4. ở phần tiếp theo của bài thơ, với những chi tiết, hình ảnh cụ thể tác giả đã thể hiện tình cảm sâu sắc của những ngời đồng chí. Trớc hết, họ cùng chung một nỗi nhớ quê hơng:
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính.
Trong nỗi nhớ quê hơng ấy có nỗi nhớ ruộng nơng, nhớ ngôi nhà, nhớ giếng nớc, gốc đa. Nhng ruộng nơng cũng nh nhớ tay ai cày xới, ngôi nhà nhớ ngời trong lúc gió lung lay, và giếng nớc, gốc đa cũng đang thầm nhớ ngời ra đi. Nỗi nhớ ở đây là nỗi nhớ hai chiều. Nói giếng nớc, gốc đa nhớ ngời ra lính cũng là thổ lộ nỗi nhớ cồn cào về giếng nớc, gốc đa. Tình quê hơng luôn thờng trực, đậm sâu trong những ngời đồng chí, cũng là sự đồng cảm của những ngời đồng đội. Ngời lính hiện ra cứng cỏi, dứt khoát lên đờng theo tiếng gọi non sông song tình quê hơng trong mỗi ngời không khi nào phai nhạt. Và bên cạnh hình bóng quê hơng, điểm tựa vững chắc cho ngời lính, là đồng đội:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân không giày
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay.
Kể sao xiết những gian khổ mà ngời lính phải trải qua trong chiến đấu. Nói về cái gian khổ của ngời lính trong kháng chiến chống Pháp, ta nhớ đến cái rét xé thịt
da trong bài Lên Cấm Sơn của Thôi Hữu:
Cuộc đời gió bụi pha sơng máu Đợt rét bao lần xé thịt da Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh Đâu còn tơi nữa những ngày hoa! Lòng tôi xao xuyến tình thơng xót Muốn viết bài thơ thấm lệ nhòa
Nhớ đến cái ác nghiệt của bệnh sốt rét trong Tây Tiến của Quang Dũng:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Ta cũng có thể thấy cái buốt giá của núi rừng Việt Bắc, cái ớn lạnh toát mồ hôi của bệnh sốt rét trong những câu thơ của Chính Hữu. Nhng nếu nh Thôi Hữu viết về cái rét xé thịt da để khắc hoạ những con ngời chấp nhận hi sinh, "Đem thân xơ xác giữ sơn hà", Quang Dũng nói đến sốt rét để tô đậm vẻ đẹp bi tráng của những ngời chiến sĩ thì Chính Hữu nói về cái rét, cái ác nghiệt của sốt rét là để nói về tình đồng đội, đồng chí trong gian khổ, là sự thấu hiểu, cảm thông giữa những ngời lính. Trong bất cứ sự gian khổ nào cũng thấy họ sát cánh bên nhau, san sẻ cho nhau: "Anh với tôi biết...", "áo anh... - Quần tôi...", "tay nắm lấy bàn tay". Cái "Miệng cời buốt giá" kia là cái cời trong gian khổ để vợt lên gian khổ, cời trong buốt giá để lòng ấm lên, cũng là cái cời đầy cảm thông giữa những ngời đồng đội. Giá buốt mà không lạnh lẽo cũng là vì thế.
5. Bài thơ kết bằng hình tợng những ngời đồng chí trong thời điểm thực tại, khi họ đang làm nhiệm vụ chiến đấu:
Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
Có thể xem đây là một trong những hình ảnh thơ đẹp nhất về ngời lính trong thơ ca kháng chiến. Ba câu thơ phác ra một bức tranh vừa mang chất chân thực của bút pháp hiện thực, vừa thấm đẫm cái bay bổng của bút pháp lãng mạn. Trên sắc xám lạnh của nền cảnh đêm rừng hoang sơng muối, hiện lên hình ảnh ngời lính -
súng - vầng trăng. Dới cái nhìn của ngời trong cuộc, ngời trực tiếp đang cầm súng, trong một sự kết hợp bất ngờ, đầu súng và vầng trăng nh không còn khoảng cách xa về không gian, để thành: "Đầu súng trăng treo.". Sự quan sát là hiện thực, còn sự liên tởng trong miêu tả là lãng mạn. Hình ảnh súng tợng trng cho hành động chiến đấu, tinh thần quyết chiến vì đất nớc. Trăng tợng trng cho cái đẹp yên bình, thơ mộng. Hình ảnh "đầu súng trăng treo" mang ý nghĩa khái quát về t thế chủ động, tự tin trong chiến đấu, tâm hồn phong phú của ngời lính. Nói rộng ra, hai hình ảnh tơng phản sóng đôi với nhau tạo nên biểu tợng về tinh thần, ý chí sắt đá mà bay bổng, trữ tình của dân tộc Việt Nam.
Chung nhau cảnh ngộ, chung nhau lí tởng, chung nhau cái rét, cái khổ,... những ngời lính - những ngời đồng chí sống, chiến đấu vì sự nghiệp chung của dân tộc. Bài thơ Đồng chí mang vẻ đẹp của những con ngời sống và chiến đấu nh thế.
II. Rèn luyện kỹ năng
1. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Bài thơ đợc viết theo thể tự do, độ dài ngắn của các câu khác nhau, do đó cần kéo dài giọng hoặc ngừng nghỉ chính xác để giữ nhịp thơ, thể hiện tình cảm sâu lắng về tình đồng đội.
2. Tập phân tích và nêu cảm nhận về hình tợng:
Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật I. Kiến thức cơ bản
1. Bài thơ có một nhan đề rất độc đáo: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Ngay từ đầu, nhan đề bài thơ đã dự báo một giọng điệu riêng của Phạm Tiến Duật: đề cập đến một đề tài hết sức đời thờng, gần gũi với cuộc sống của ngời lính trên đờng ra trận. Đó là chất thơ của hiện thực khắc nghiệt, chất lãng mạn của tuổi trẻ
trớc vận mệnh vinh qung: chiến đấu để giải phóng quê hơng, chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
2. Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh đoàn xe nối nhau ra trận. Vào cuộc chiến có nghĩa là mất đi rất nhiều, đến chiếc xe cũng phải mất mát, sẻ chia. Câu mở đầu bài thơ rất giản dị mà bất ngờ:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Ba chữ “không” nh thể giằng nhau trong một câu thơ, dù chỉ để thông tin về một sự thật “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”. Có vẻ nh nhà thơ đang phân bua một cách nghịch ngợm, cho sự hiện diện không trọn vẹn của chiếc xe:
- Không có kính, rồi xe không có đèn, - Không có mui xe, thùng xe có xớc…
Nhng không phải, bởi bù lại cái “sự thiếu hụt” đáng yêu ấy, ngời lính lại thoả thuê trong những cảm nhận trên đờng:
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nh sa, nh ùa vào buồng lái.
…Gặp bạn bè suốt dọc đơng đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Đọc đến đây, dờng nh cảm giác xe “không có kính” bị chìm đi, nhờng chỗ cho những thanh âm trong trẻo bình yên ùa vào trong khoảng lặng của cuộc chiến tranh khốc liệt. Cuộc sống của ngời lính bỗng trở nên thật đẹp. Tâm hồn lãng mạn của họ vẫn dạt dào thăng hoa trong bộn bề gian truân, mất mát. Sao trời vẫn sáng đờng chiến dịch, những cánh chim vẫn bền bỉ, “đột ngột” mà không cô đơn. Từ “đột ngột” rất đắt dùng trong câu đảo thành phần này diễn tả một động thái đẹp của thiên nhiên, của cánh chim trời. Cánh chim đợc tính từ hoá để cuối cùng đợc ngời hoá qua hai động từ “ sa, ùa” hết sức tự nhiên. Tất cả những điều ấy đủ nói lên vẻ đẹp tâm hồn của ngời lính lái xe, thể hiện qua khát vọng sống cao cả và kiên cờng. Mặc dù “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” nhng đây là t thế của họ:
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
phẩm chất của ngời lính. Mặc kệ “ gió xoa vào mắt đắng”, mặc kệ “ma tuân ma xối” ngời lính vẫn nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim, thấy sao trời và đột ngột cánh chim. Một loạt hình ảnh vụt hiện tạo ra những cảm giác, ấn tợng vừa quen, vừa lạ . Đẹp và hiên ngang. Gian khổ nhờng ấy, nhng tinh thần ngời lính vẫn vợt lên, vẫn yêu đời:
Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng nh ngời già.
Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha.
Những câu thơ đặ tả thực tế, kể cả những tiếng “ừ” rất đời thờng và ngang tàng chất lính ấy nh thể thách thức cùng gian khó:
Ma ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Con đờng ra trận, trong thơ Phạm Tiến Duật thờng có nhiều tiếng hát, từ Tr- ờng Sơn đông Trờng Sơn tây đến Gửi em cô thanh niên xung phong, và trong bài thơ này, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Đó là con đờng “chạy thẳng vào tim”. Trái tim ấy là miền Nam phía trớc. Trái tim mang một hàm nghĩa thiêng liêng. Ngay kể cả khái niệm “gia đình” theo cách diễn đạt của Phạm Tiến Duật thể hiện trong bài thơ cũng mang một nét nghĩa rất mới:
- Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới - Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đờng xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm
Mục tiêu cao cả là miền Nam phía trớc, là giải phóng đất nớc quê hơng. Chính vì thế:
Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xớc
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc: Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Trái tim ấy là trái tim ngời lính, là sứ mệnh vinh quang của tuổi trẻ thế hệ Hồ Chí Minh tiếp nối các thế hệ cha anh đang trên đờng ra trận. Câu thơ cuối mang màu sắc triết lí – một triết lí thật đơn sơ nhng rất đỗi chân thực và mang tầm thời đại. Bức chân dung của ngời lính lái xe trong bài thơ là bức chân dung tràn đầy sức sống, bức chân dung của niềm tin thắng lợi.
3. Cùng với Trờng Sơn đông Trờng Sơn tây,Gửi em cô thanh niên xung phong,
Bài thơ về tiểu đội xe không kính góp phần thể hiện vị trí và khẳng định phong cách nghệ thuật của Phạm Tiến Duật trong thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
II. Rèn luyện kỹ năng
Đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật, đồng thời thể hiện nổi bật tinh thần tự tin, tơi trẻ của lớp lớp thanh niên Việt Nam trên tuyến đ- ờng Trờng Sơn một thời oanh liệt. Khi đọc, cần chú ý:
- Tinh thần ung dung của ngời lính sẵn sàng ra trận, thể hiện trong tiết tấu các câu thơ:
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
- Chất giọng khí khái ngang tàng, bất chấp gian khổ, thể hiện trong các cấu trúc lặp lại:
Không có kính, ừ thì có bụi Không có kính, ừ thì ớt áo
Không có kính, rồi xe không có đèn.
kiểm tra truyện trung đại
Số TT
Tên văn bản (đoạn trích, tác phẩm)
Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
1 Chuyện ngời con gái Nam Xơng
Nguyễn Dữ
Phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến Khắc hoạ quá trình tâm lí và tính cách nhân vật, nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn. 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ Cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến.
Nghệ thuật viết tuỳ bút chân thực, hấp dẫn. 3 Hoàng Lê nhất thống chí Ngô gia văn phái Vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nớc, hại dân. Lối văn trần thuật đặc sắc kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động.
4 Truyện Kiều Nguyễn
Du
Cảm hứng nhân văn,