Đọc-Tìm hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Tài liệu văn9 kí 1 (Trang 84 - 87)

a.Tĩm tắt cuộc gặp gở của 4 nhân vật

Bác lái xe – ơng họa sĩ – cơ kĩ sư – anh thanh niên trên 1 trạm nghỉ chân tại đất Lào Cai

nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào? GVhướng dẫn phân tích đoạn 1

?Nhận xét gì về tình huống truyện? (đơn giản hay phức tạp?) vai trị của tình huống này trong việc giới thiệu nhân vật chính?

?Hãy kể tên nhân vật phụ truyện và phân loại những nhân vật này, nếu thiếu các nhân vật đĩ truyện cĩ thể hiện được đầy đủ chủ đề khơng? Vì sao?

GVhướng dẫn phân tích nhân vật anh thanh niên

?Vị trí của nhân vật anh thanh niên trong truyện? ?Hãy nhận xét cách miêu tả của tác giả về nhân vật này? (dựng ý như thế nào?)

?Qua câu chuyện với 3 người em biết gì về nhân vật anh thanh niên?

?Về hồn cảnh sống và làm việc?

?Vì sao anh cĩ thể hồn thành tốt nhiệm vụ như vậy?

?Em hiểu vì sao ngơn ngữ nhân vật anh thanh niên được khắc họa nhiều? ?Em cảm nhận được tính cách và phẩm chất gì của người thanh niên qua cuộc trị chuyện này? Hãy chứng minh những nhận xét đĩ của mình?

?Hiểu gì về nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật ở câu chuyện này? GV phân tích các nhân vật phụ khác ?Những nhân vật phụ cĩ thể chia làm mấy loại? Nhân vật nào gĩp phần thể hiện chủ đề rõ nhất?

?Nhân vật họa sĩ đã bộc lộ quan điểm về con người và nghệ thuật ở những chi tiết nào? Chủ đề của truyện bộc lộ qua cái nhìn của nhân vật này ra sao?

Nhận xét Phát hiện-Suy luận- giải thích Phát hiện- nhận xét Nhận xét Phát hiện Cảm nhận- giải thích Phát hiện- suy luận Phát hiện- suy luận Phân loại Cảm nhận- làm rõ

b.Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật

Tình huống : đơn giản (cuộc gặp gở tình cờ ngắn ngủi của 3 người với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn) -> tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên

Nhân vật phụ: Oâng họa sĩ, cơ gái, bác lái xe -> nhìn về nhân vật chính => tạo sự phong phú đầy đủ, rõ nét về nhân vật chính

Anh kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu sét vắng mặt -> bổ sung ý nghĩa tình tiết của truyện....

c.Nhân vật anh thanh niên

Anh là nhân vật chính được miêu tả xuất hiện trong cuộc gặp gở chốc lát những đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận 1 ấn tượng về chân dung -> cảm nhận về con người và đất SaPa: Cĩ những con người làm việc và lo ngại vì đất nước

-Những nét đẹp về nhân vật anh thanh niên

+Hồn cảnh sống và làm việc

Một mình ở độ cao 2600m -> cơ đơn và cơng việc cần tỉ mỉ chính xác => anh vẫn hồn thanh nhiệm vụ và sống vui vẻ vì

+Anh say mê với nghề, anh hiểu được ý nghĩa cơng việc anh làm cĩ gĩp phần vào cơng việc của đất nước

+Anh tìm thấy nguồn vui trong cơng việc

+Anh sắp xếp cuộc sống ngăn nắp và tạo nguồn vui bằng việc đọc sách

=> cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn Tình tiết diễn biến cuộc gặp gỡ ngắn ngủi -> nhân vật tự bộc bạch tự nhiên những nét đẹp tính cách, tâm hồn, tình cảm

d. Các nhân vật phụ khác -Nhân vật họa sĩ: -Nhân vật họa sĩ:

?Vì sao ơng cảm thấy “nhọc quá” khi kí họa và suy nghĩ về những điều anh thanh niên nĩi?

?Hình tượng anh thanh niên được đề cao như thế nào trong suy nghĩ của ơng?

?Việc thay đổi điểm nhìn của tác phẩm như thế nào? Tác dụng?

?Vì sao nhà văn đưa nhân vật cơ gái vào câu chuyện? (cĩ phải chỉ vì muốn câu chuyện khơng khơ khan khơng? Cĩ lí do gì nữa?

?Em hiểu vai trị của các nhân vật phụ vắng mặt

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết

?Khái quát những nét chính về nội dung nghệ thuật?

?Vì sao nhân vật khơng cĩ tên?

?Em cảm nhận được vì về vai trị của cơng việc với cuộc sống?

GV khái quát, gọi hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn Luyện tập GV hướng dẫn hs làm phần luyện tập Trình bày- giải thích Suy luận Suy luận Khái quát Giải thích Khái quát Đọc ghi nhớ Học sinh làm việc theo nhĩm

Nhân vật họa sĩ cảm thấy “xúc động và bối rối” khi nghe anh thanh niên kể chuyện vì bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khao khát của người nghệ sĩ đi tìm đối tượng nghệ thuật ơng cảm nhận được anh chính là đối tượng ơng cần và là nguồn khơi gợi sáng tác -> đĩ là niềm say mê lao động và vẻ hồn nhiên của anh

-Oâng cảm thấy “nhọc” vì những điều anh nĩi thổi bùng ngọn lửa đam mê cơng việc như thời trai trẻ và ý tưởng đưa anh vào sáng tác cần nhọc cơng rất nhiều

-Các nhân vật khác

+Nhân vật bác lái xe, cơ gái -> gĩp phần làm nổi bật nhân vật anh thanh niên thêm sinh động

+Các nhân vật vắng măït -> thể hiện phảm chất con người SaPa say mê lao động, thầm lặng cống hiến

Ghi nhớ: (Học SGK trang 189)

III.Luyện tập

Hình tượng anh thanh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật nào trong văn học, trong kháng chiến?

4. Củng cố:

- Suy nghĩ của em về vai trị cơng việc trong cuộc sống?

5. Dặn dị:

- Học bài. Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ. - Soạn: “ Ơn tập phần tiếng việt” .

Tuần: 14

Tiết: 68- 69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I.Mục tiêu bài học

-Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận. Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày....

-Trọng tâm: Học sinh viết bài đảm bảo các yêu cầu bài tự sự

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: ra đề,đáp án, biểu điểm. - Học sinh: chuẩn bị dàn ý, giấy…

III.Tiến trình lên lớp:

1.Oån định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Tổ chức làm bài: Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Tài liệu văn9 kí 1 (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w