Tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Tài liệu văn9 kí 1 (Trang 91 - 95)

III. Biểu điểm: Điểm8:

2. Tìm hiểu văn bản

?Truyện (đoạn trích) tạo mấy tình huống? (2 tình huống). Nêu mục đích của mỗi tình huống? Truyện cĩ nhiều từ địa phương Nam Bộ, hãy chứng minh và giải thích từ ngữ đĩ?

Hướng dẫn phân tích nhân vật Thu ?Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu khơng nhận anh Sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lí đang diễn ra trong lịng cơ bé?

?Phản ứng tâm lí đĩ của Thu diễn ra trong mấy hồn cảnh cụ thể? Phân tích tâm lí của Thu trong từng hồn cảnh đĩ?

?Vì sao bé Thu cĩ phản ứng đĩ? Cĩ phải em hỗn láo với cha khơng?

?Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào? (Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi, so sánh với hồn cảnh trước để đánh giá) ?Hình dung và phân tích tâm trạng tình cảm của Thu khi gọi và ơm ba? Vì sao Thu cĩ sự thay đổi đĩ?

?Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế nào?

?Hãy lý giải tâm trạng của người kể chuyện “Như cĩ bàn tay ai nắm lấy trái tim mình”

?Hiểu gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích? Đánh giá như thế nào về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả? Tìm hiểu tình cảm cha con

?Hãy phát hiện những chi tiết biểu hiện tình cảm của ơng Sáu với con? ?Suy nghĩ của em về tình cảm ấy?

?Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và cuộc sống tâm hồn của người lính?

Hoạt động 3:

giải thích Học sinh đọc lại tình huống khi anh Sáu mới về nhà và bé Thu khơng nhận anh là cha Phát hiẹn –phân tích

Giải thich- suy luận Học sinh đọc đoạn văn Phát hiện- so sánh Phân tích- lí giải Thể hiện cảm xúc Lí giải Phát hiện- suy luận Trình bày suy nghĩ Thể hiện suy nghĩ- cảm xúc

Khái quát nội dung- nghệ thuật

a.Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà:

-Trước khi Thu nhận ơng Sáu là cha +Khi ơng Sáu định ơm hơn con – Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên =>Sự sợ hãi xa lánh

+Khi mẹ nĩ bảo nĩ mời ba vơ văn cơm – con bé nĩi trổng, khơng chịu kêu ba và khi cần nhờ cha chắt nước cơm dùm => tỏ thái độ ương ngạnh bất cần =>Cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật với người ba -> tâm lý tự nhiên

-Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra cha

+Thái độ : Biểu hiện qua khuơn mặt sầm lại, đơi mắt mênh mơng

+Hành động: gọi thét “ba” chạy đến ơm chầm bíu chặt khơng muốn rời Sự thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động của nĩ lúc trước => sự nghi ngờ về cha đã được giải tỏa, ân hận hối tiết vì sự đối xử trước, tình yêu và nỗi nhớ mong bùng ra mạnh mẽ, hối hả cuống quýt

=>Cơ bé cĩ tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ, cá tình cứng cỏi nhưng cũng rất hồn nhiên ngây thơ => nhà văn am hiểu tâm lí trẻ

b.Tình cha con sâu nặng ở Oâng Sáu

-Trong chuyến về thăm nhà: háo hức gặp để ơm con vào lịng, suốt ngày quanh quẩn...

-Khi ở chiến trường khu căn cứ: ân hận vì đã đánh con, làm cây lược ngà rất kì cơng, hi sinh khơng kịp trao kỉ vật lại cho con

=>Thấm thía những mất mát đau thương, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao người, bao gia đình

Hướng dẫn tổng kết

Nhận xét gì về nghệ thuật trần thuật của tác giả?

Hiểu gì về ý nghĩa câu chuyện? GV khái quát, gọi hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4:

Hướng dẫn luyện tập

Giáo viên nêu câu hỏi phần luyện tập

Đọc ghi nhớ Đọc- suy nghĩ- trình bày

* Ghi nhớ: (học SGK trang 202) III.LUYỆN TẬP

1. Thái độ và hành động Bé Thu rất trái ngược nhau nhưng nhất quán trong tính cách nhân vật. giải thích.

2. Viết đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của 2 cha con ơng Sáu theo lời hồi tưởng của nhân vật khác (Ơng Sau hoặc bé Thu)

4. Củng cố:

- Kể tĩm tắt văn bản vừa học?

- Suy nghĩ của em về chiến tranh và con người trong chiến tranh?

5. Dặn dị:

- Học bài.Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ

- Kể chuyện theo ngơi thứ nhất ( Ơng Sáu hoặc bé Thu) văn bản vừa học - Làm bài tập.

Tuần:15

Tiết:73 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh

-Nắm vũng nội dung Tiếng Việt đã học ở kì I: các phương châm hội thoại, các cách xưng hơ trong hội thoại, (các vấn đê từ vựng) cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.

-Luyện kĩ năng trình bày một vấn đề trong Tiếng Việt -Trọng tâm: luyện tập. II. Chuẩn bị: GV:Đồ dùng: bảng phụ HS: Bài soạn III.Tiến trình lên lớp 1.Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cu:Õ

- Phần tiếng việt vừa qua, các em đã học những kiến thức nào? 3. Tiến trình dạy- học:

Giới thiệu bài:

- Tiếng việt- một vấn đè vơ cùng phức tạp và phong phú. Để giúp các em nắm kĩ hơn phần đã học, hơm nay ta tiến hành ơn tập

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn ơn tập các phương châm hội thoại đã học.

? Kể tên các phương châm hội thoại đã học?

GV yêu cầu hs nêu nội dung từng phương châm.

giáo viên treo bảng phụ và ghi các phương châm khi học sinh nhắc nội dung từng phương châm.

?Kể 1 tình huống giao tiếp mà một số phương châm hình thức khơng được tuân thủ?

?Phương châm nào liên quan đến nội dung cuộc thoại? Phương châm nào liên quan đến quan hệ tình cảm trong giao tiếp?

Giáo viên đưa 2 tình huống

Tình huống 1: Phương châm nào khơng được tuân thủ?

Tình huống 2: phương châm nào bị vi phạm?

Họat động 2:

Oân tập về xưng hơ trong hội thoại Kể tên các đại từ xưng hơ? Chia theo mấy ngơi?

Ngồi đại từ xưng hơ cịn cĩ các đại từ

Kể tên các phương châm hội thoại đã học

Đọc- xác định yêu cầu- suy nfghĩ- trình bày

Học sinh thảo luận, gợi ý về vốn từ xưng hơ nhiều

I.Các phương châm hội thoại

1.Phương châm về lượng 2.Phương châm về chất 3.phương châm quan hệ 4.phương châm cách thức 5.phương châm lịch sự

Bài tập:

Tình huống 1: phương châm quan hệ, phương châm cách thức

Tình huống 2: Phương châm quan hệ

II.Xưng hơ trong hội thoại 1.Các từ ngữ xưng hơ

-Đại từ xưng hơ số 1-2-3

-Dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ xưng hơ

loại nào cũng dùng xưng hơ? (lấy ví dụ cụ thể)

Hiểu “xưng khiêm”, “hơ tơn” như thế nào? Ngày xưa trong xã hội quân thần việc xưng hơ với vua, với những nhà sư, kẻ sĩ như thế nào?

?Vì sao Tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ?

?Nội dung quan hệ trong mỗi từ cĩ giống nhau khơng? Mục đích lựa chọn từ xưng hơ cĩ tác dụng gì?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn ơn tập về 2 cách dẫn

?Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp?

?Muốn thay đổi lời thoại cần phải làm gì?

?Cần thay đổi từ xưng hơ, từ chỉ thời gian thời điểm như thế nào cho hợp lí?

Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Học sinh đọc bài tập

2.Xưng khiêm, hơ tơn

-Phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước

-Thời trước: bệ hạ, bần tăng, bần sĩ... -Hiện này: quý anh, quý bà, quý ơng, quý cơ... gọi người nghe là anh hoặc bác (gọi thay con) và xưng hơ là em 3.Trong tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ

-Từ xưng hơ trong Tiếng Việt phong phú

-Dùng từ thân tộc

-Dùng từ chỉ chức vụ nghề nghiệp -Tên riêng

-Mỗi từ xưng hơ thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ người nĩi – người nghe

->Chú ý lựa chọn để đạt kết quả giao tiếp

III.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

1.Phân biệt cách dẫn trực tiếp gián tiếp:

- Cách dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn lời nĩi hay ý nghĩ, đặt trong dấu ngoặc kép.

- Cách dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ cĩ điều chỉnh, khơng đặt trong dấu ngoặc kép.

2.Bài tập 2:

Chuyển lời thoại thành lời dẫn gián tiếp.

4. Củng cố:

Một phần của tài liệu Tài liệu văn9 kí 1 (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w