Kỹ năng: Miêu tả thành tựu văn hoá; quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lich su 7 co su dia phuong (Trang 80 - 82)

III. Phơng tiện dạy học.

3. Kỹ năng: Miêu tả thành tựu văn hoá; quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ

riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài học.

II. Ph ơng tiện dạy học :

- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hoá đợc nêu trong bài học.

III. Hoạt động dạy - học.

Hoạt động 1: ổn định tổ chức vắng: 7C

7D 7E

Kiểm tra bài cũ:

- Đời sống nhân dân ta dới triều Nguyễn nh thế nào ?

- Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa ở nửa đầu TK XIX ?

Hoạt động 2: Bài mới: GV giới thiệu

Học sinh đọc SGK

? Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Kể một vài tác phẩm mà em biết ?

( Trạng Quỳnh…)

Học sinh dựa vào văn học đã học

?Trong thời kì này văn học nớc ta có những thể loại nào ?

Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? Học sinh thảo luận

 Kết luận: Nguyễn Du là nhà thơ kiệt xuất nhất thời kì này.

Truyện Kiều: Nguyễn Du

Nội dung nh thế nào ?

Lên án bất công và tội ác trong xã hội phong kiến, ca ngợi cuộc đất tranh chóng áp bức của nhân dân.

* Giáo viên đọc một vài đoạn trong tác phẩm, đọc một số lời nhận định về tác phẩm, tác giả.

(Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới) ? Hãy nêu tên một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của thời kì này ?

Học sinh dựa SGK nêu.

DG: Hồ Xuân Hơng: tài năng hiếm có, một nhà thơ nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của ngời phụ nữ.

?Em hãy trích dẫn vài câu hay trong một đoạn thơ của một trong các tác giả trên ?

? Nội dung của các tác phẩm thời kì này là gì ?

1. Văn học

* Văn học dân gian : Tục ngữ, ca dao,

truyện nôm dài, truyện tiếu lâm.

Văn học viết:

văn học chữ nôm phát triển rực rỡ Xuất hiện nhiều táca giả tác phẩm - "Truyện Kiều" của Nguyễn Du

- Bà huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm.

- thơ: Hồ Xuân Hơng - Đặng Trần Côn - Phan Huy ích - Cao Bá Quát - Nguyễn Văn Siêu

Tác phẩm tiêu biểu

Truyện Kiều

Chinh Phụ Ngâm Khúc Qua Đèo Ngang

Cung đàn ngâm khúc

Nội dung: phản ánh phong phú, sâu sắc cuộc sống xã hội đơng thời và tâm t tình cảm của nhân dân.

Nhận xét nền văn học thời kì TK XVIII - XIX?

Tại sao văn học bác học thời kì này lại phát triển rực rỡ. đạt đến đỉnh cao nh vậy ?

- Học sinh thảo luận  trình bày, giáo viên khái quát:

- Đây là thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến.

- Giai đoạn bão táp cách mạng sông động trong lịch sử  văn học phản ánh hiện thực xã hội thời kì này là cơ sở để văn học phát triển .

Em hiểu văn nghệ dân gian gồm những thể loại nào ?

- Sân khấu, chèo, tuồng, quan họ, lí, hát dặm  miền xuôi; hát lợn, hát xoan ở miền núi.

? Quê em có những điệu hát dângian nào ?

? Em hãy kể tên các làn điệu dân ca ở các vùng, miền ở nớc ta ? - Đồng bằng Bắc bộ: hát ả đào, hát ví, trống quân, cò lả, sa mạc. - Bắc Ninh: Quan họ - Phú Thọ: Hát xoan - Hà Nam: Hát Dậm - Nghệ Tính: Hát giặm - Miền trung, nam: Ca, hò, lí - Dân tộc Tày: Hát lợn

- Dân tộc Thái: Múa xoè

- Tây nguyện: Trờng ca Tây Nguyên: Hát khan

⇒ Tóm lại: mỗi dân tộc đều có lời ca, điệu múa của riêng mình góp phần vào kho tàng văn nghệ chung của cộng đồng ngời Việt Nam.

* Giáo viên giới thiệu tranh dân gian.

? Quan sát tranh dân gian em có nhận xét gì về đề

tài tranh dân gian ?

- Phong phú, đạm đà bản sắc dân tộc.

- Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân.

VD: "chăn trâu thổi sáo" đó là ớc mọng, thú

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lich su 7 co su dia phuong (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w