Kiến thức: Củng cố kiến thức chơng V: nớc Đại Việ tở các thế kkỉ XVI-XVIII.

Một phần của tài liệu Gián án giao an lich su 7 co su dia phuong (Trang 69 - 72)

III. Phơng tiện dạy học.

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chơng V: nớc Đại Việ tở các thế kkỉ XVI-XVIII.

2. T tởng: Giáo dục ý thức: lòng tự hào dân tộc.

3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng thống kê, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử quan trọng.

II. Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ ghi bảng thống kê bài tập. - Lợc đồ các trận đánh.

III. Hoạt động dạy - học.

Hoạt động 1: ổn tổ chức vắng:

. Bài cũ:

(kết hợp làm bài tập)

Hoạt động 2: Bài mới.( GV hớng dẫn tiết làm bài tập)

Bài 1: Vào nửa sau thế kỉ XV, nhà Lê bớc sang giao đoạn thịnh trị, nhng cha đợc bao lâu, đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy sụp. Vậy nguyên nhân nào gây ra sự sụp đổ. (Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập)

Triều đình nhà Lê mục nát, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng tốn kém. Nhân dân cùng khổ, không chịu đợc, nổi dậy khắp nơi

Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực, quan lại tham nhũng.

Cả ba nguyên nhân trên.

(học sinh lên bảng đánh dấu)

Bài 2: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVIII (Bài 1/67)

Năm khởi nghĩa Ngời lãnh đạo Địa điểm Kết qủa

Bài 3: Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong thế kỉ XVI-XVIII.

Chính sách nông nghiệp Tình hình ruộng đất Đời sống nhân dân Đàng ngoài

- Trì trệ, bị kìm hãm chúa Trịnh không lo khai hoang củng cố đê điều Đàng trong

- Có những bớc phát triển, khia hoang lập làng.

* Giáo viên khái quát đa ra bảng so sánh để học sinh quan sát.

Bài 4: Nguyên nhân chính của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Đánh dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời đúng.

Kinh tế suy thoái về mọi mặt.

Chúa Trịnh phung phí tiền của, quanh năm hội hè Quan lại tham nhũng, chỉ lo bóc lột nhân dân. Ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm

Bài 5:

Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo các nội dung sau:

- Thời gian, số lợng. - Phạm vi hoạt động - Lực lợng tham gia

- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa

Bài 6: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn năm 1771 đến năm 1785.

* Giáo viên treo bảng phụ ghi cột mục.

Học sinh các nhóm thảo luận, đại diện 3 nhóm lên điền kiến thức vào các cột mục sau:

Thứ tự Thời gian

hoạt động Sự kiện có ý nghĩa Ngời lãnh đạo Kết qủa 1771 Khởi nghĩa Tây

Sơn bùng nổ Ba anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc Nhân dân hởng ứng 1773 Hạ phủ thành Quy Nhơn Hạ thành, kiểm soát vùng rộng lớn

1776 Đánh Gia Định NGuyễn Nhạc Bắt giết chúa Nguyễn lật đổ chính quyền Đàng Trong

1783 Chiến thắng Rạch gầm Xoài Mút

Nguyễn Huệ Đập tan âm mu xâm lợc của phong kiến Xiêm

Bài tập 7: Trong những năm 1786-1788 nghĩa quân Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Hãy điểm lại ba lần đó theo nội dung sau:

Nguyên nhân Mục tiêu Thời gian Ngời chỉ huy Kết qủa Lần thứ I Hạ phú xuân

diệt quân Trịnh

1786 NGuyễn Huệ Bắt chúa Trịnh giao quyền cho vua Lê

Lần thứ II Trị tội Chỉ 1787 Vũ Văn Nhậm

Lần thứ III diệt Nhậm 1788 Nguyễn Huệ Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh Đàng Ngoài

Đánh giá kết qủa đạt đợc sau 3 lần tiến quân ra Bắc nói trên. * Học sinh trao đổi, đại diện trình bày - giáo viên khái quát.

Bài 8: Giải thích chủ trơng của vua Quang Trung thông qua các chiếu lệnh: - Chiếu khuyến nông.

- Đề nghị nhà Thanh "Mở cửa thông chợ lúa" - Chiếu lập học.

- Lập viện Sùng chính.

* Giáo viên khái quát toàn bộ tiết học

Hoạt động3: Hớng dẫn học ở nhà:

Học sinh ôn lại kiến thức chơng V. Đọc nghiên cứu bài mới

*******************************

Ngày soạn: 2- 4-2009

Tuần 30 - T59: Chơng VI: Việt Nam nửa

Một phần của tài liệu Gián án giao an lich su 7 co su dia phuong (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w